Tóm tắt Luận án tiến sĩ Khoa học: Nghiên cứu pheromone giới tính và nấm ký sinh trong phòng trị sùng khoai lang (Cylas formicarius Fabricius) tại Đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 746.25 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm xác định loài nấm ký sinh có hiệu lực phòng trị SKL cao trong điều kiện phòng thí nghiệm. Đánh giá hiệu quả phòng trị của pheromone giới tính tổng hợp và nấm ký sinh đối với SKL ở điều kiện ngoài đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Khoa học: Nghiên cứu pheromone giới tính và nấm ký sinh trong phòng trị sùng khoai lang (Cylas formicarius Fabricius) tại Đồng bằng sông Cửu Long BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Mã ngành: 62 62 01 12 PHẠM KIM SƠNNGHIÊN CỨU PHEROMONE GIỚI TÍNH VÀ NẤM KÝ SINH TRONG PHÕNG TRỊ SÙNG KHOAI LANG (CYLAS FORMICARIUS FABRICIUS) TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Cần Thơ, 2017 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠNgười hướng dẫn chính: PGs.Ts. Trần Văn HaiLuận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp TrườngHọp tại: ……………………………………………...Vào lúc ….. giờ ….. ngày ….. tháng ….. năm …..Phản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ.Thư viện Quốc gia Việt Nam. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN1. Phạm Kim Sơn, Châu Nguyễn Quốc Khánh, Huỳnh Thị Ngọc Linh và Lê Văn Vàng, 2010. Khảo sát ảnh hưởng của nấm Metarhizium anisopliae Sorokin trên sùng khoai lang (bọ hà) Cylas formicarius Fabricius trong điều kiện phòng thí nghiệm. Tạp chí Công nghệ Sinh học, 8(3A): 561 – 566.2. Phạm Kim Sơn, Châu Nguyễn Quốc Khánh và Lê Văn Vàng, 2012. Tổng hợp và đánh giá sự hấp dẫn ngoài đồng của pheromone giới tính sùng khoai lang, Cylas formicarius Fab. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 21b: 116 – 123.3. Huỳnh Thị Ngọc Linh, Châu Nguyễn Quốc Khánh, Nguyễn Thị Huyền Trang, Phạm Kim Sơn và Lê Văn Vàng, 2012. Nghiên cứu điều kiện thích hợp cho việc áp dụng pheromone giới tính của sùng khoai lang, Cylas formicarius Fab., trên đồng ruộng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 21b: 54 – 61.4. Phạm Kim Sơn, Châu Nguyễn Quốc Khánh, Huỳnh Thị Ngọc Linh và Lê Văn Vàng, 2013. Khảo sát diễn biến mật số quần thể của sùng khoai lang (Cylas formicarius) bằng bẫy pheromone giới tính tại tỉnh Vĩnh Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 28: 125 – 129.5. Phạm Kim Sơn, Lê Văn Vàng và Trần Văn Hai, 2016. Khả năng gây bệnh của nấm ký sinh đối với thành trùng sùng khoai lang, Cylas formicarius Fabr. (Coleoptera: Curculionidae). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 44b: 31-37. Chương 1: MỞ ĐẦU1.1 Tính cấp thiết của đề tài Sùng khoai lang (SKL) là đối tượng gây hại quan trọng tại các vùngtrồng khoai lang ở nhiều nước trên thế giới. Tại ĐBSCL, diện tích trồng khoailang ngày càng phát triển, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long trở thành vùngtrồng khoai lang lớn nhất, diện tích năm 2014 (10.671,6 ha), sản lượng năm2014 (307.602 tấn). Trong quá trình canh tác, SKL là côn trùng gây hại chínhtừ lúc khoai hình thành củ đến thu hoạch ở ngoài đồng và sau thu hoạch ảnhhưởng đến năng suất và chất lượng củ. Sùng chủ yếu gây hại ở giai đoạn ấutrùng, thiệt hại từ 35-95% năng suất. Việc phòng trừ SKL chủ yếu là dựa vàothuốc trừ sâu hóa học, nông dân phải phun thuốc liên tục nhiều lần suốt vụ. Dosùng đục vào bên trong củ nên biện pháp hóa học không những ảnh hưởng môitrường và con người mà hiệu quả không cao và tốn chi phí. Do đó, việc nghiêncứu áp dụng các biện pháp sinh học an toàn, thân thiện với môi trường sinhthái để quản lý SKL theo hướng hạn chế hoặc thay thế dần việc áp dụng thuốctrừ sâu hóa học là hết sức cần thiết. Trong việc tìm ra các phương pháp mới để quản lý loài gây hại này thìbiện pháp sử dụng bẫy pheromone giới tính có thể đáp ứng được nhu cầu trên.So với thuốc trừ sâu thì pheromone giới tính có tính chọn lọc rất cao và khôngảnh hưởng tới thiên địch. Nấm ký sinh côn trùng được phát triển ở nhiều nướcnhư tác nhân phòng trừ sinh học côn trùng, khắc phục nhược điểm do thuốc trừsâu hóa học gây ra. Trong đó, nấm xanh (Metarhizium anisopliae) được cácnhà khoa học nghiên cứu ứng dụng phòng trừ nhiều sâu hại cây trồng. Tuynhiên, hiệu quả của nấm xanh trên SKL thì ít được nghiên cứu đến. Trên cơ sở đó, đề tài này được thực hiện nhằm giới thiệu biện pháp mớithân thiện, an toàn với môi trường để phổ biến áp dụng pheromone giới tínhtổng hợp và nấm ký sinh xem như công cụ hữu hiệu quản lý sự gây hại củaSKL tại ĐBSCL góp phần giảm thiểu việc sử dụng thuốc trừ sâu hóa học.1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Tổng hợp, điều chế mồi pheromone giới tính của SKL theo hướng đơngiản, rẽ tiền, cho hiệu suất cao, phù hợp với điều kiện phòng thí nghiệm. - Xác định loài nấm ký sinh có hiệu lực phòng trị SKL cao trong điềukiện phòng thí nghiệm. - Đánh giá hiệu quả phòng trị của pheromone giới tính tổng hợp và nấmký sinh đối với SKL ở điều kiện ngoài đồng.1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu - Côn trùng gây hại: Sùng khoai lang (Cylas formicari ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Khoa học: Nghiên cứu pheromone giới tính và nấm ký sinh trong phòng trị sùng khoai lang (Cylas formicarius Fabricius) tại Đồng bằng sông Cửu Long BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Mã ngành: 62 62 01 12 PHẠM KIM SƠNNGHIÊN CỨU PHEROMONE GIỚI TÍNH VÀ NẤM KÝ SINH TRONG PHÕNG TRỊ SÙNG KHOAI LANG (CYLAS FORMICARIUS FABRICIUS) TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Cần Thơ, 2017 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠNgười hướng dẫn chính: PGs.Ts. Trần Văn HaiLuận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp TrườngHọp tại: ……………………………………………...Vào lúc ….. giờ ….. ngày ….. tháng ….. năm …..Phản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ.Thư viện Quốc gia Việt Nam. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN1. Phạm Kim Sơn, Châu Nguyễn Quốc Khánh, Huỳnh Thị Ngọc Linh và Lê Văn Vàng, 2010. Khảo sát ảnh hưởng của nấm Metarhizium anisopliae Sorokin trên sùng khoai lang (bọ hà) Cylas formicarius Fabricius trong điều kiện phòng thí nghiệm. Tạp chí Công nghệ Sinh học, 8(3A): 561 – 566.2. Phạm Kim Sơn, Châu Nguyễn Quốc Khánh và Lê Văn Vàng, 2012. Tổng hợp và đánh giá sự hấp dẫn ngoài đồng của pheromone giới tính sùng khoai lang, Cylas formicarius Fab. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 21b: 116 – 123.3. Huỳnh Thị Ngọc Linh, Châu Nguyễn Quốc Khánh, Nguyễn Thị Huyền Trang, Phạm Kim Sơn và Lê Văn Vàng, 2012. Nghiên cứu điều kiện thích hợp cho việc áp dụng pheromone giới tính của sùng khoai lang, Cylas formicarius Fab., trên đồng ruộng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 21b: 54 – 61.4. Phạm Kim Sơn, Châu Nguyễn Quốc Khánh, Huỳnh Thị Ngọc Linh và Lê Văn Vàng, 2013. Khảo sát diễn biến mật số quần thể của sùng khoai lang (Cylas formicarius) bằng bẫy pheromone giới tính tại tỉnh Vĩnh Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 28: 125 – 129.5. Phạm Kim Sơn, Lê Văn Vàng và Trần Văn Hai, 2016. Khả năng gây bệnh của nấm ký sinh đối với thành trùng sùng khoai lang, Cylas formicarius Fabr. (Coleoptera: Curculionidae). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 44b: 31-37. Chương 1: MỞ ĐẦU1.1 Tính cấp thiết của đề tài Sùng khoai lang (SKL) là đối tượng gây hại quan trọng tại các vùngtrồng khoai lang ở nhiều nước trên thế giới. Tại ĐBSCL, diện tích trồng khoailang ngày càng phát triển, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long trở thành vùngtrồng khoai lang lớn nhất, diện tích năm 2014 (10.671,6 ha), sản lượng năm2014 (307.602 tấn). Trong quá trình canh tác, SKL là côn trùng gây hại chínhtừ lúc khoai hình thành củ đến thu hoạch ở ngoài đồng và sau thu hoạch ảnhhưởng đến năng suất và chất lượng củ. Sùng chủ yếu gây hại ở giai đoạn ấutrùng, thiệt hại từ 35-95% năng suất. Việc phòng trừ SKL chủ yếu là dựa vàothuốc trừ sâu hóa học, nông dân phải phun thuốc liên tục nhiều lần suốt vụ. Dosùng đục vào bên trong củ nên biện pháp hóa học không những ảnh hưởng môitrường và con người mà hiệu quả không cao và tốn chi phí. Do đó, việc nghiêncứu áp dụng các biện pháp sinh học an toàn, thân thiện với môi trường sinhthái để quản lý SKL theo hướng hạn chế hoặc thay thế dần việc áp dụng thuốctrừ sâu hóa học là hết sức cần thiết. Trong việc tìm ra các phương pháp mới để quản lý loài gây hại này thìbiện pháp sử dụng bẫy pheromone giới tính có thể đáp ứng được nhu cầu trên.So với thuốc trừ sâu thì pheromone giới tính có tính chọn lọc rất cao và khôngảnh hưởng tới thiên địch. Nấm ký sinh côn trùng được phát triển ở nhiều nướcnhư tác nhân phòng trừ sinh học côn trùng, khắc phục nhược điểm do thuốc trừsâu hóa học gây ra. Trong đó, nấm xanh (Metarhizium anisopliae) được cácnhà khoa học nghiên cứu ứng dụng phòng trừ nhiều sâu hại cây trồng. Tuynhiên, hiệu quả của nấm xanh trên SKL thì ít được nghiên cứu đến. Trên cơ sở đó, đề tài này được thực hiện nhằm giới thiệu biện pháp mớithân thiện, an toàn với môi trường để phổ biến áp dụng pheromone giới tínhtổng hợp và nấm ký sinh xem như công cụ hữu hiệu quản lý sự gây hại củaSKL tại ĐBSCL góp phần giảm thiểu việc sử dụng thuốc trừ sâu hóa học.1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Tổng hợp, điều chế mồi pheromone giới tính của SKL theo hướng đơngiản, rẽ tiền, cho hiệu suất cao, phù hợp với điều kiện phòng thí nghiệm. - Xác định loài nấm ký sinh có hiệu lực phòng trị SKL cao trong điềukiện phòng thí nghiệm. - Đánh giá hiệu quả phòng trị của pheromone giới tính tổng hợp và nấmký sinh đối với SKL ở điều kiện ngoài đồng.1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu - Côn trùng gây hại: Sùng khoai lang (Cylas formicari ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Khoa học Bảo vệ thực vật Sùng khoai lang Khoai lang giống Tím NhậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 335 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 219 0 0
-
27 trang 199 0 0
-
27 trang 188 0 0