Tóm tắt luận án Tiến sĩ Khoa học nông nghiệp: Làm giàu protein củ sắn bằng cách lên men với nấm men làm thức ăn cho lợn địa phương ở Lào
Số trang: 54
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.34 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích tổng thể của luận án này là cải thiện giá trị dinh dưỡng của củ sắn bằng cách lên men với nấm (Saccharomyces cerevisiae), phụ gia Urea và di-ammonium phosphate như là nguồn protein sử dụng trong khẩu phần của lợn Moo Lath.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Khoa học nông nghiệp: Làm giàu protein củ sắn bằng cách lên men với nấm men làm thức ăn cho lợn địa phương ở Lào ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NOUPHONE MANIVANHLÀM GIÀU PROTEIN CỦ SẮN BẰNG CÁCH LÊN MEN VỚI NẤM MEN LÀM THỨC ĂN CHO LỢN ĐỊA PHƯƠNG Ở LÀO LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP HUẾ, 2019 1 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NOUPHONE MANIVANHLÀM GIÀU PROTEIN CỦ SẮN BẰNG CÁCH LÊN MEN VỚI NẤM MEN LÀM THỨC ĂN CHO LỢN ĐỊA PHƯƠNG Ở LÀO CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI MÃ SỐ: 9620105 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆPNGƯỜI HƯỚNG DẪN1: PHÓ GIÁO SƯ, TIẾN SĨ LÊ VĂN AN2: PHÓ GIÁO SƯ, TIẾN SĨ TRẦN THỊ THU HỒNG HUẾ, 2019 2 GIỚI THIỆU1. ĐẶT VẤN ĐỀ Lợn là một trong những động vật quan trọng nhất đối với các hộ chăn nuôi quymô nhỏ ở vùng cao của Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào vì nó có thể được bán khicần tiền mặt để mua gạo và các thực phẩm khác, để trả học phí hoặc chi phí bệnh việncho người trong gia đình bị ốm và thịt lợn được sử dụng trong các nghi lễ truyền thốngcủa gia đình. Lợn có thể được nhốt trong một khu vực nhỏ, có thể thích ứng với nhiềuphụ phẩm nông nghiệp, nhà bếp và mang lại lợi nhuận đầu tư nhanh chóng (Steinfeld,1998). Khoảng 75% hộ gia đình ở vùng cao trong nước đang nuôi lợn (FAO, 2017).Nhìn chung, lợn bản địa chiếm khoảng 85,1% trong hệ thống chăn nuôi quy mô nhỏ(DLF, 2017), chúng rất khỏe mạnh và có thể kiếm thức ăn cho chúng trong điều kiện tựdo, lợn bản địa được nuôi chủ yếu trong các hệ thống đầu tư thấp chủ yếu từ thức ăn tựnhiên (Kennard, 1996; FLSP, 2002). Ở hầu hết các vùng của Lào, phụ phẩm nôngnghiệp, như cám gạo và cỏ tự nhiên là thức ăn chính cho lợn (ILRI 2002). Ở các vùngnông thôn Lào, nơi hầu hết nông dân đang trồng lúa để bán, thức ăn cho lợn là cám gạocho ăn cùng với một lượng nhỏ thức ăn xanh. Do đó, cám gạo có sẵn ở hầu hết các hộnông dân nhưng giá trị dinh dưỡng cám gạo không cao. (ILRI, 2002; FLSP, 2002). Dothức ăn chiếm khoảng 50-60% chi phí sản xuất, nên chất lượng thức ăn rất quan trọngđối với sự thành công của hoạt động chăn nuôi lợn. Các vấn đề chính có thể xảy ra dothức ăn chất lượng thấp dẫn đến kém ăn, tăng trưởng chậm, tỷ lệ chuyển đổi thức ăncao và tỷ lệ sống thấp do các vấn đề về chất lượng nguyên liệu, công thức thức ăn, côngnghệ chế biến, lưu trữ và quản lý thức ăn. Vấn đề chính là việc cung cấp protein nhưđậu nành và bột cá nhưng lại không có sẵn ở các vùng nông thôn và đắt đỏ(Phengsavanh và Stür., 2006). Trồng sắn chủ yếu để lấy củ. Năng suất của củ sắn là khác nhau tùy thuộc vàođộ phì nhiêu của đất, hệ thống quản lý và tưới tiêu. Năng suất củ sắn có thể từ 10 đến15 tấn / ha mà không cần đầu tư trên đất bị xói mòn (Howeler, 1991). Ở Lào, sắn(Manihot esculenta Crantz) được gọi là ‘Man Ton’, hiện là cây trồng quan trọng thứ baở Lào, sau lúa và ngô cho nông dân sản xuất nhỏ ở vùng cao. Gần đây, cây sắn đã trởthành cây trồng quan trọng cho sử dụng trong nước hoặc xuất khẩu vì nó có thể được sửdụng làm thực phẩm và thức ăn chăn nuôi cũng như chế biến công nghiệp thành tinhbột (Bộ Nông nghiệp và Lâm nghiệp, 2013). Sắn đã trở thành cây trồng chính ở Lào,chủ yếu là do xuất khẩu tinh bột được chiết xuất từ củ sắn. Có năm nhà máy tinh bộtsắn có tổng diện tích trồng sắn là 60.475 ha, cho năng suất trung bình của củ tươi là 27tấn / ha. Sản lượng hàng năm là 1,6 triệu tấn (Bộ Nông nghiệp và Lâm nghiệp, 2013).Các nông trại sắn không chỉ cần một nguồn thu nhập chính cho các hộ gia đình nôngthôn mà còn được sử dụng trong các khẩu phần ăn của lợn làm nguồn năng lượng vì củsắn có hàm lượng năng lượng cao (75 đến 85% carbohydrate hòa tan) nhưng proteinthô thấp (2 đến 3% CP). Củ sắn bao gồm carbohydrate tiêu hóa cao ở dạng tinh bột vớiít chất xơ (Kang và cs, 2015; Polyorach và cs, 2013). Lên men ở trạng thái rắn của củsắn là một công nghệ đầy hứa hẹn vì nó có khả năng nâng hàm lượng protein lên mứccần thiết để cân bằng carbohydrate, do đó tạo ra thức ăn gần như hoàn chỉnh cho lợn(Boonnop và cs, 2009). Sengxayalth và Preston, (2017a) đã báo cáo sự gia tăng proteinthực từ 2 đến 12% theo vật chất khô (VCK) của bột sắn. Vanhnasin và cộng sự, 1(2016a) protein thực của củ sắn tăng từ 2 đến 7% trong chất khô (DM). Những pháthiện tương tự đã được báo cáo bởi Balagopalan và cộng sự, (1988), họ đã phát triểnmột quá trình lên men ở trạng thái rắn để làm giàu protein của bột sắn và chất thải củanhà máy tinh bột sắn bằng nấm Trichoderma pseudokonigii rifai. Lên men bằng nấmmen, vi khuẩn đã được nghiên cứu để làm giảm các thành phần phi dinh dưỡng, làmtăng giá trị dinh dưỡng của các sản phẩm phụ nông nghiệp (Okpako et al 2008;Aderemi et al 2007; Trần Thị Thu Hồng và Nguyễn Văn Ca, 2013). Phosphate bổ sungdẫn đến tăng sinh khối của nấm men và vi khuẩn (Papagianni et al 1999). Hữu vàKhammeng, (2014) đã báo cáo rằng khi thay thế ngô bằng bột sắn lên men có chứa13% protein thô ( theo VCK), tỷ lệ tiêu hóa và tồn dư Nito tương tự như khẩu phần đốichứng. Protein làm giàu từ củ sắn có thể cung cấp trong khẩu phần ăn của lợn tới 25đến 28% protein trong khẩu phần ăn dựa trên bột sắn (hoặc củ sắn ủ), thay thế lá khoaimôn ủ (Vanhnsin và Preston, 2016b) hoặc bột đậu nành (Sengxayalth và Preston,2017b). Cũng tương tự như tăng trưởng ở lợn được báo cáo bởi Phương và cộng sự,(2013) đối với bột sắn được làm giàu từ 3 đến 5,5% protein thực khi sử dụng nấmAspergillus niger để ủ. Thức ăn địa phương được sử dụng trong các hệ thống chăn nuôi nhỏ cho lợnbao gồm phụ phẩm gạo, thức ăn từ cây trồng và các nguyên liệu từ thực vật xanh khácnhau (ILRI 2002). Tuy nhiên, thức ăn địa phương có giá trị dinh dưỡng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Khoa học nông nghiệp: Làm giàu protein củ sắn bằng cách lên men với nấm men làm thức ăn cho lợn địa phương ở Lào ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NOUPHONE MANIVANHLÀM GIÀU PROTEIN CỦ SẮN BẰNG CÁCH LÊN MEN VỚI NẤM MEN LÀM THỨC ĂN CHO LỢN ĐỊA PHƯƠNG Ở LÀO LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP HUẾ, 2019 1 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NOUPHONE MANIVANHLÀM GIÀU PROTEIN CỦ SẮN BẰNG CÁCH LÊN MEN VỚI NẤM MEN LÀM THỨC ĂN CHO LỢN ĐỊA PHƯƠNG Ở LÀO CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI MÃ SỐ: 9620105 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆPNGƯỜI HƯỚNG DẪN1: PHÓ GIÁO SƯ, TIẾN SĨ LÊ VĂN AN2: PHÓ GIÁO SƯ, TIẾN SĨ TRẦN THỊ THU HỒNG HUẾ, 2019 2 GIỚI THIỆU1. ĐẶT VẤN ĐỀ Lợn là một trong những động vật quan trọng nhất đối với các hộ chăn nuôi quymô nhỏ ở vùng cao của Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào vì nó có thể được bán khicần tiền mặt để mua gạo và các thực phẩm khác, để trả học phí hoặc chi phí bệnh việncho người trong gia đình bị ốm và thịt lợn được sử dụng trong các nghi lễ truyền thốngcủa gia đình. Lợn có thể được nhốt trong một khu vực nhỏ, có thể thích ứng với nhiềuphụ phẩm nông nghiệp, nhà bếp và mang lại lợi nhuận đầu tư nhanh chóng (Steinfeld,1998). Khoảng 75% hộ gia đình ở vùng cao trong nước đang nuôi lợn (FAO, 2017).Nhìn chung, lợn bản địa chiếm khoảng 85,1% trong hệ thống chăn nuôi quy mô nhỏ(DLF, 2017), chúng rất khỏe mạnh và có thể kiếm thức ăn cho chúng trong điều kiện tựdo, lợn bản địa được nuôi chủ yếu trong các hệ thống đầu tư thấp chủ yếu từ thức ăn tựnhiên (Kennard, 1996; FLSP, 2002). Ở hầu hết các vùng của Lào, phụ phẩm nôngnghiệp, như cám gạo và cỏ tự nhiên là thức ăn chính cho lợn (ILRI 2002). Ở các vùngnông thôn Lào, nơi hầu hết nông dân đang trồng lúa để bán, thức ăn cho lợn là cám gạocho ăn cùng với một lượng nhỏ thức ăn xanh. Do đó, cám gạo có sẵn ở hầu hết các hộnông dân nhưng giá trị dinh dưỡng cám gạo không cao. (ILRI, 2002; FLSP, 2002). Dothức ăn chiếm khoảng 50-60% chi phí sản xuất, nên chất lượng thức ăn rất quan trọngđối với sự thành công của hoạt động chăn nuôi lợn. Các vấn đề chính có thể xảy ra dothức ăn chất lượng thấp dẫn đến kém ăn, tăng trưởng chậm, tỷ lệ chuyển đổi thức ăncao và tỷ lệ sống thấp do các vấn đề về chất lượng nguyên liệu, công thức thức ăn, côngnghệ chế biến, lưu trữ và quản lý thức ăn. Vấn đề chính là việc cung cấp protein nhưđậu nành và bột cá nhưng lại không có sẵn ở các vùng nông thôn và đắt đỏ(Phengsavanh và Stür., 2006). Trồng sắn chủ yếu để lấy củ. Năng suất của củ sắn là khác nhau tùy thuộc vàođộ phì nhiêu của đất, hệ thống quản lý và tưới tiêu. Năng suất củ sắn có thể từ 10 đến15 tấn / ha mà không cần đầu tư trên đất bị xói mòn (Howeler, 1991). Ở Lào, sắn(Manihot esculenta Crantz) được gọi là ‘Man Ton’, hiện là cây trồng quan trọng thứ baở Lào, sau lúa và ngô cho nông dân sản xuất nhỏ ở vùng cao. Gần đây, cây sắn đã trởthành cây trồng quan trọng cho sử dụng trong nước hoặc xuất khẩu vì nó có thể được sửdụng làm thực phẩm và thức ăn chăn nuôi cũng như chế biến công nghiệp thành tinhbột (Bộ Nông nghiệp và Lâm nghiệp, 2013). Sắn đã trở thành cây trồng chính ở Lào,chủ yếu là do xuất khẩu tinh bột được chiết xuất từ củ sắn. Có năm nhà máy tinh bộtsắn có tổng diện tích trồng sắn là 60.475 ha, cho năng suất trung bình của củ tươi là 27tấn / ha. Sản lượng hàng năm là 1,6 triệu tấn (Bộ Nông nghiệp và Lâm nghiệp, 2013).Các nông trại sắn không chỉ cần một nguồn thu nhập chính cho các hộ gia đình nôngthôn mà còn được sử dụng trong các khẩu phần ăn của lợn làm nguồn năng lượng vì củsắn có hàm lượng năng lượng cao (75 đến 85% carbohydrate hòa tan) nhưng proteinthô thấp (2 đến 3% CP). Củ sắn bao gồm carbohydrate tiêu hóa cao ở dạng tinh bột vớiít chất xơ (Kang và cs, 2015; Polyorach và cs, 2013). Lên men ở trạng thái rắn của củsắn là một công nghệ đầy hứa hẹn vì nó có khả năng nâng hàm lượng protein lên mứccần thiết để cân bằng carbohydrate, do đó tạo ra thức ăn gần như hoàn chỉnh cho lợn(Boonnop và cs, 2009). Sengxayalth và Preston, (2017a) đã báo cáo sự gia tăng proteinthực từ 2 đến 12% theo vật chất khô (VCK) của bột sắn. Vanhnasin và cộng sự, 1(2016a) protein thực của củ sắn tăng từ 2 đến 7% trong chất khô (DM). Những pháthiện tương tự đã được báo cáo bởi Balagopalan và cộng sự, (1988), họ đã phát triểnmột quá trình lên men ở trạng thái rắn để làm giàu protein của bột sắn và chất thải củanhà máy tinh bột sắn bằng nấm Trichoderma pseudokonigii rifai. Lên men bằng nấmmen, vi khuẩn đã được nghiên cứu để làm giảm các thành phần phi dinh dưỡng, làmtăng giá trị dinh dưỡng của các sản phẩm phụ nông nghiệp (Okpako et al 2008;Aderemi et al 2007; Trần Thị Thu Hồng và Nguyễn Văn Ca, 2013). Phosphate bổ sungdẫn đến tăng sinh khối của nấm men và vi khuẩn (Papagianni et al 1999). Hữu vàKhammeng, (2014) đã báo cáo rằng khi thay thế ngô bằng bột sắn lên men có chứa13% protein thô ( theo VCK), tỷ lệ tiêu hóa và tồn dư Nito tương tự như khẩu phần đốichứng. Protein làm giàu từ củ sắn có thể cung cấp trong khẩu phần ăn của lợn tới 25đến 28% protein trong khẩu phần ăn dựa trên bột sắn (hoặc củ sắn ủ), thay thế lá khoaimôn ủ (Vanhnsin và Preston, 2016b) hoặc bột đậu nành (Sengxayalth và Preston,2017b). Cũng tương tự như tăng trưởng ở lợn được báo cáo bởi Phương và cộng sự,(2013) đối với bột sắn được làm giàu từ 3 đến 5,5% protein thực khi sử dụng nấmAspergillus niger để ủ. Thức ăn địa phương được sử dụng trong các hệ thống chăn nuôi nhỏ cho lợnbao gồm phụ phẩm gạo, thức ăn từ cây trồng và các nguyên liệu từ thực vật xanh khácnhau (ILRI 2002). Tuy nhiên, thức ăn địa phương có giá trị dinh dưỡng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Khoa học nông nghiệp Khoa học nông nghiệp Làm giàu protein củ sắn Nấm men làm thức ăn cho lợnTài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 251 0 0 -
27 trang 214 0 0
-
7 trang 189 0 0
-
8 trang 172 0 0
-
Nguồn lợi rong biển quần đảo Nam Du, Kiên Giang
14 trang 159 0 0 -
27 trang 155 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 141 0 0
-
26 trang 132 0 0
-
8 trang 129 0 0