Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học vật chất: Nghiên cứu chế tạo vải bông kháng khuẩn bằng dịch tách chiết từ quả mặc nưa và kết hợp với một số phụ gia khác
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.33 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Nghiên cứu chế tạo vải bông kháng khuẩn bằng dịch tách chiết từ quả mặc nưa và kết hợp với một số phụ gia khác" được hoàn thành với mục tiêu nhằm xác định được điều kiện tối ưu của quy trình xử lý vải bông bằng dịch chiết từ quả mặc nưa có khả năng kháng các vi khuẩn E coli và vi khuẩn S. aureus. Xác định được tỷ lệ thành phần thích hợp của hỗn hợp xử lý vải bông kháng khuẩn (dịch chiết mặc nưa/nước, hàm lượng zeolite/Ag-Zn, hàm lượng tannin) cũng như các yếu tố công nghệ tối ưu để xử lý vải bông có khả .năng kháng các vi khuẩn E. coli và S. aureus trên 98 %.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học vật chất: Nghiên cứu chế tạo vải bông kháng khuẩn bằng dịch tách chiết từ quả mặc nưa và kết hợp với một số phụ gia khác BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGUYỄN TRỌNG TUẤNNGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẢI BÔNG KHÁNG KHUẨN BẰNGDỊCH TÁCH CHIẾT TỪ QUẢ MẶC NƯA VÀ KẾT HỢP VỚI MỘT SỐ PHỤ GIA KHÁC TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT Ngành: Vật liệu Cao phân tử và tổ hợp Mã số: 9 44 01 25 Hà Nội - Năm 2024Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamNgười hướng dẫn khoa học: 1. GS. TS. Thái Hoàng 2. TS. Nguyễn Thị Thu TrangPhản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Minh NgọcPhản biện 2: PGS.TS. Vũ Quốc TrungPhản biện 3: TS. Đào Anh TuấnLuận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Học viện họptại Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệViệt Nam vào hồi ………. giờ ………, ngày …….. tháng …….. năm ……..Có thể tìm hiểu luận án tại:1. Thư viện Học viện Khoa học và Công nghệ2. Thư viện Quốc gia Việt Nam 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của luận án Trong những năm gần đây, sản phẩm dệt, may có khả năng kháng khuẩn đượcnghiên cứu, phát triển và sản xuất công nghiệp với quy mô lớn nhằm nâng cao chấtlượng cuộc sống và an toàn cho con người. Khi bị vi khuẩn Escherichia coli vàStaphylococcus aureus xâm nhập, sản phẩm dệt may không có khả năng khángkhuẩn thường có mùi khó chịu, dễ phai màu, hư hỏng và là nguồn lây nhiễm bệnh.Khi tiếp xúc với da hoặc đường hô hấp, vi khuẩn E. coli và S. aureus có thể gây racác vấn đề sức khỏe như kích ứng da khi tiếp xúc, nhiễm trùng da, nhiễm khuẩnhuyết và các vấn đề sức khỏe khác. Trong số các loại vải, vải bông là một loại vảiphổ biến được sử dụng để sản xuất quần sản phẩm may mặc đặc biệt là trẻ sơ sinhnhờ các tính chất ưu việt của nó như độ thấm hút cao, mềm mại, thoáng khí, có độbền cao và không gây tổn thương khi tiếp xúc với da. Chất kháng khuẩn sử dụngcho vải có nguồn gốc hữu cơ hoặc nguồn gốc vô cơ, trong đó chất kháng khuẩnnguồn gốc hữu cơ phổ biến gồm alkaloid, hợp chất lưu huỳnh hữu cơ, axit phenolic,flavonoid, carotenoid, coumarin, terpen, tannin, từ thực vật (lá cây, vỏ cây, củ, quảvà hạt của cây) hoặc chitosan từ vỏ tôm, vỏ cua… Các chất kháng khuẩn nguồngốc vô cơ phổ biến gồm các hạt nano kim loại, nano oxide kim loại và hỗn hợp củachúng (Ag, Zn, Cu, Au, Ti, Pt, Fe…), các loại zeolite… Các chất kháng khuẩn nóitrên đều được nghiên cứu một cách độc lập mà chưa có công trình nghiên cứu nàosử dụng kết hợp chất kháng khuẩn vô cơ, hữu cơ và dịch chiết thực vật. Ở ViệtNam, nguồn chất kháng khuẩn từ thực vật rất phong phú và đa dạng, trong đó quảmặc nưa đã từng được dân gian sử dụng để nhuộm màu cho vải. Sau xử lý, vải cónhiều tính chất quý, đặc biệt là khả năng kháng khuẩn và chống tia UV. Sử dụngnguyên liệu quả mặc nưa để xử lý vải bông sẽ góp phần tận dụng nguồn nguyênliệu có sẵn, thay thế một phần thuốc nhuộm tổng hợp, giảm ô nhiễm môi trường,tạo ra sản phẩm thân thiện, an toàn và phát triển làng nghề truyền thống tại ViệtNam.. Vì vậy, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài:“Nghiên cứu chế tạo vải bông khángkhuẩn bằng dịch tách chiết từ quả mặc nưa và kết hợp với một số phụ gia khác”nhằm khai thác tính chất kháng khuẩn từ nguyên liệu tự nhiên kết hợp với các chấtkháng khuẩn nguồn gốc vô cơ, hữu cơ thương mại để nâng cao chất lượng vải bôngkháng khuẩn, trong đó có độ bền kháng khuẩn, bền tia tử ngoại và một số tính chấtsinh thái.2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án- Tách chiết, xác định được hàm lượng các chất tannin, hydroquinone, saponin trongdịch chiết từ quả mặc nưa và đánh giá khả năng kháng khuẩn của các hợp chất này.- Xác định được điều kiện tối ưu của quy trình xử lý vải bông bằng dịch chiết từquả mặc nưa có khả năng kháng các vi khuẩn E coli và vi khuẩn S. aureus.- Xác định được tỷ lệ thành phần thích hợp của hỗn hợp xử lý vải bông khángkhuẩn (dịch chiết mặc nưa/nước, hàm lượng zeolite/Ag-Zn, hàm lượng tannin) 2cũng như các yếu tố công nghệ tối ưu để xử lý vải bông có khả .năng kháng các vikhuẩn E. coli và S. aureus trên 98 %.- Chế tạo được vải bông ngoài khả năng kháng khuẩn còn có tính chất cơ học tốt,bền với tia UV, bền màu, đáp ứng yêu cầu về tính an toàn đối với người sử dụng,thân thiện với môi trường thông qua quá trình xử lý bằng dịch chiết từ quả mặcnưa kết kết hợp zeolite/Ag-Zn, hàm lượng tannin.3. Nội dung nghiên cứu của luận án- Nghiên cứu tách chiết và xác định hàm lượng tannin, hydroquinone, saponin trongquả mặc nưa.- Nghiên khả năng kháng khuẩn của dịch chiết từ quả mặc nưa đối với 2 chủng vikhuẩn E. coli và S. aureus.- Nghiên cứu tối ưu hóa quy trình xử lý vải bông bằng dịch chiết từ quả mặc nưađạt khả năng kháng khuẩn cao.- Nghiên cứu tối ưu hóa tỷ lệ hỗn hợp xử lý vải bông (dịch chiết từ quả mặc nưa,zeolite/Ag-Zn và tannin) tiêu diệt vi khuẩn tốt.- Nghiên cứu hiệu quả kết hợp nâng cao độ bền kháng khuẩn và một số đặc trưng,tính chất của vải bông khi sử dụng đồng thời dịch chiết từ quả mặc nưa vớizeolite/Ag-Zn và tannin.4. Bố cục của luận án Luận án bao gồm 105 trang, 73 hình, 41 bảng, 145 tài liệu tham khảo và 29 phụ lục.Bố cục của luận án gồm các phần như sau: mở đầu, 3 chương nội dung, kết luận. 02bài báo (trên tạp chí SCIE), 01 bài báo đã được chấp nhận đăng trên tạp chí SCOPUS. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN Chương 1 được trình bày trong 33 trang gồm 28 hình và 08 bảng. Từ tổngquan tình hình nghiên cứu trên trên giới vả ở Việt Nam, có thể thấy chế tạo vảibông sử dụng các hợp chất tách chiết từ quả mặc nưa kết hợp với các chấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học vật chất: Nghiên cứu chế tạo vải bông kháng khuẩn bằng dịch tách chiết từ quả mặc nưa và kết hợp với một số phụ gia khác BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGUYỄN TRỌNG TUẤNNGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẢI BÔNG KHÁNG KHUẨN BẰNGDỊCH TÁCH CHIẾT TỪ QUẢ MẶC NƯA VÀ KẾT HỢP VỚI MỘT SỐ PHỤ GIA KHÁC TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT Ngành: Vật liệu Cao phân tử và tổ hợp Mã số: 9 44 01 25 Hà Nội - Năm 2024Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamNgười hướng dẫn khoa học: 1. GS. TS. Thái Hoàng 2. TS. Nguyễn Thị Thu TrangPhản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Minh NgọcPhản biện 2: PGS.TS. Vũ Quốc TrungPhản biện 3: TS. Đào Anh TuấnLuận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Học viện họptại Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệViệt Nam vào hồi ………. giờ ………, ngày …….. tháng …….. năm ……..Có thể tìm hiểu luận án tại:1. Thư viện Học viện Khoa học và Công nghệ2. Thư viện Quốc gia Việt Nam 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của luận án Trong những năm gần đây, sản phẩm dệt, may có khả năng kháng khuẩn đượcnghiên cứu, phát triển và sản xuất công nghiệp với quy mô lớn nhằm nâng cao chấtlượng cuộc sống và an toàn cho con người. Khi bị vi khuẩn Escherichia coli vàStaphylococcus aureus xâm nhập, sản phẩm dệt may không có khả năng khángkhuẩn thường có mùi khó chịu, dễ phai màu, hư hỏng và là nguồn lây nhiễm bệnh.Khi tiếp xúc với da hoặc đường hô hấp, vi khuẩn E. coli và S. aureus có thể gây racác vấn đề sức khỏe như kích ứng da khi tiếp xúc, nhiễm trùng da, nhiễm khuẩnhuyết và các vấn đề sức khỏe khác. Trong số các loại vải, vải bông là một loại vảiphổ biến được sử dụng để sản xuất quần sản phẩm may mặc đặc biệt là trẻ sơ sinhnhờ các tính chất ưu việt của nó như độ thấm hút cao, mềm mại, thoáng khí, có độbền cao và không gây tổn thương khi tiếp xúc với da. Chất kháng khuẩn sử dụngcho vải có nguồn gốc hữu cơ hoặc nguồn gốc vô cơ, trong đó chất kháng khuẩnnguồn gốc hữu cơ phổ biến gồm alkaloid, hợp chất lưu huỳnh hữu cơ, axit phenolic,flavonoid, carotenoid, coumarin, terpen, tannin, từ thực vật (lá cây, vỏ cây, củ, quảvà hạt của cây) hoặc chitosan từ vỏ tôm, vỏ cua… Các chất kháng khuẩn nguồngốc vô cơ phổ biến gồm các hạt nano kim loại, nano oxide kim loại và hỗn hợp củachúng (Ag, Zn, Cu, Au, Ti, Pt, Fe…), các loại zeolite… Các chất kháng khuẩn nóitrên đều được nghiên cứu một cách độc lập mà chưa có công trình nghiên cứu nàosử dụng kết hợp chất kháng khuẩn vô cơ, hữu cơ và dịch chiết thực vật. Ở ViệtNam, nguồn chất kháng khuẩn từ thực vật rất phong phú và đa dạng, trong đó quảmặc nưa đã từng được dân gian sử dụng để nhuộm màu cho vải. Sau xử lý, vải cónhiều tính chất quý, đặc biệt là khả năng kháng khuẩn và chống tia UV. Sử dụngnguyên liệu quả mặc nưa để xử lý vải bông sẽ góp phần tận dụng nguồn nguyênliệu có sẵn, thay thế một phần thuốc nhuộm tổng hợp, giảm ô nhiễm môi trường,tạo ra sản phẩm thân thiện, an toàn và phát triển làng nghề truyền thống tại ViệtNam.. Vì vậy, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài:“Nghiên cứu chế tạo vải bông khángkhuẩn bằng dịch tách chiết từ quả mặc nưa và kết hợp với một số phụ gia khác”nhằm khai thác tính chất kháng khuẩn từ nguyên liệu tự nhiên kết hợp với các chấtkháng khuẩn nguồn gốc vô cơ, hữu cơ thương mại để nâng cao chất lượng vải bôngkháng khuẩn, trong đó có độ bền kháng khuẩn, bền tia tử ngoại và một số tính chấtsinh thái.2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án- Tách chiết, xác định được hàm lượng các chất tannin, hydroquinone, saponin trongdịch chiết từ quả mặc nưa và đánh giá khả năng kháng khuẩn của các hợp chất này.- Xác định được điều kiện tối ưu của quy trình xử lý vải bông bằng dịch chiết từquả mặc nưa có khả năng kháng các vi khuẩn E coli và vi khuẩn S. aureus.- Xác định được tỷ lệ thành phần thích hợp của hỗn hợp xử lý vải bông khángkhuẩn (dịch chiết mặc nưa/nước, hàm lượng zeolite/Ag-Zn, hàm lượng tannin) 2cũng như các yếu tố công nghệ tối ưu để xử lý vải bông có khả .năng kháng các vikhuẩn E. coli và S. aureus trên 98 %.- Chế tạo được vải bông ngoài khả năng kháng khuẩn còn có tính chất cơ học tốt,bền với tia UV, bền màu, đáp ứng yêu cầu về tính an toàn đối với người sử dụng,thân thiện với môi trường thông qua quá trình xử lý bằng dịch chiết từ quả mặcnưa kết kết hợp zeolite/Ag-Zn, hàm lượng tannin.3. Nội dung nghiên cứu của luận án- Nghiên cứu tách chiết và xác định hàm lượng tannin, hydroquinone, saponin trongquả mặc nưa.- Nghiên khả năng kháng khuẩn của dịch chiết từ quả mặc nưa đối với 2 chủng vikhuẩn E. coli và S. aureus.- Nghiên cứu tối ưu hóa quy trình xử lý vải bông bằng dịch chiết từ quả mặc nưađạt khả năng kháng khuẩn cao.- Nghiên cứu tối ưu hóa tỷ lệ hỗn hợp xử lý vải bông (dịch chiết từ quả mặc nưa,zeolite/Ag-Zn và tannin) tiêu diệt vi khuẩn tốt.- Nghiên cứu hiệu quả kết hợp nâng cao độ bền kháng khuẩn và một số đặc trưng,tính chất của vải bông khi sử dụng đồng thời dịch chiết từ quả mặc nưa vớizeolite/Ag-Zn và tannin.4. Bố cục của luận án Luận án bao gồm 105 trang, 73 hình, 41 bảng, 145 tài liệu tham khảo và 29 phụ lục.Bố cục của luận án gồm các phần như sau: mở đầu, 3 chương nội dung, kết luận. 02bài báo (trên tạp chí SCIE), 01 bài báo đã được chấp nhận đăng trên tạp chí SCOPUS. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN Chương 1 được trình bày trong 33 trang gồm 28 hình và 08 bảng. Từ tổngquan tình hình nghiên cứu trên trên giới vả ở Việt Nam, có thể thấy chế tạo vảibông sử dụng các hợp chất tách chiết từ quả mặc nưa kết hợp với các chấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học vật chất Vật liệu Cao phân tử và tổ hợp Khoa học vật chất Chế tạo vải bông kháng khuẩnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 226 0 0 -
27 trang 189 0 0
-
27 trang 150 0 0
-
29 trang 144 0 0
-
27 trang 132 0 0
-
8 trang 125 0 0
-
27 trang 116 0 0
-
27 trang 113 0 0
-
28 trang 113 0 0
-
26 trang 109 0 0