Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kĩ thuật: Nghiên cứu cố định vi khuẩn cố định đạm trong hạt polyter và ứng dụng trên cây dâu tây

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.30 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (28 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của Luận án này nhằm đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng hạt polyter trong sản xuất nông nghiệp đồng thời làm cơ sở khoa học cho những nghiên cứu chuyên sâu về tác dụng kép của hạt polyter trong việc vừa giữ ẩm vừa làm chất mang cố định một số vi sinh vật có ích cho cây trồng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kĩ thuật: Nghiên cứu cố định vi khuẩn cố định đạm trong hạt polyter và ứng dụng trên cây dâu tây ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN THUỲ QUÝ TÚ NGHIÊN CỨU CỐ ĐỊNH VI KHUẨN CỐ ĐỊNH ĐẠM TRONG HẠT POLYTER VÀ ỨNG DỤNG TRÊN CÂY DÂU TÂYChuyên ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌCMã số chuyên ngành: 60420201 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2018 1Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCMNgười hướng dẫn khoa học 1: TS. PHẠM SNgười hướng dẫn khoa học 2: PGS. TS. NGUYỄN THUÝ HƢƠNGPhản biện độc lập 1:Phản biện độc lập 2:Phản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án họp tại..............................................................................................................................................................................................................................................................vào lúc giờ ngày tháng nămCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Khoa học Tổng hợp Tp. HCM - Thư viện Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 21. Nguyễn Thúy Hương, Nguyễn Thùy Quý Tú, 2013. Thử nghiệm tạo chế phẩm Biopolyter-Azotobacter bằng phương pháp lên men bán rắn trên giá thể hạt Polyter. Tạp chí Nông nghiệp&PTNT, số 15.2. Nguyễn Thùy Quý Tú, Nguyễn Thúy Hương, 2013. Tối ưu hóa các thông số của quá trình tạo chế phẩm biopolyter-Azotobacter bằng lên men bán rắn trên giá thể là hạt polyter. Tạp chí Nông nghiệp&PTNT, số 17.3. Nguyễn Thùy Quý Tú, Nguyễn Thúy Hương, Phạm S, 2016. Xây dựng mô hình canh tác dâu tây theo hướng an toàn trên giá thể mụn xơ dừa bổ sung biopolyter-Azotobacter. Tạp chí Khoa học công nghệ NNVN, số 3.4. Nguyễn Thùy Quý Tú, Nguyễn Thúy Hương, Phạm S, 2016. Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng nước tưới và liều lượng N đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây dâu tây trồng trên giá thể mụn xơ dừa sử dụng biopolyter-Azotobacter. Tạp chí Khoa học công nghệ NNVN, số 5.5. Nguyễn Thùy Quý Tú, Nguyễn Thúy Hương, Phạm S, 2016. Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng nước tưới và đạm đến sinh trưởng của cây dâu tây trên giá thể vụn xơ dừa sử dụng biopolyter-Azotobacter. Tạp chí Khoa học Đại học Tây Nguyên, số 21. 34MỞ ĐẦUỞ nước ta, đặc biệt khu vực Tây nguyên và Nam Trung bộ trong những nămgần đây, tình hình khí hậu có nhiều thay đổi, hạn hán thường xuyên xảy ra ởnhiều nơi và có dấu hiệu kéo dài, tình trạng suy giảm nguồn nước dẫn đến hiệntượng thiếu nước trên các lưu vực sông, khan hiếm nước diễn ra ngày càngthường xuyên hơn, phạm vi rộng và nghiêm trọng hơn. Do vậy, vấn đề cungcấp nước cho cây trồng trở thành mối quan tâm hơn bao giờ hết. Để canh tácnông nghiệp bền vững, các biện pháp sử dụng nước tiết kiệm được ưu tiênnghiên cứu và ứng dụng. Tuy nhiên, việc sử dụng chất giữ ẩm trong nôngnghiệp tại Việt Nam còn hết sức hạn chế. Một số thử nghiệm sử dụng chất giữẩm mới chỉ được thực hiện trên một số cây công nghiệp như cà phê, chè, bắp…Ngoài ra, các thử nghiệm này mới chỉ dừng ở mức độ ứng dụng sản phẩm cósẵn, theo dõi mức độ tiết kiệm nước tưới và ảnh hưởng đến năng suất sản phẩm.Thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, nhóm đất xám có diện tích cao nhất,khoảng 35.200 ha, chiếm đến 90,05 tổng diện tích đất tự nhiên. Đất xám cóthành phần cơ giới nh , kết cấu rời rạc, khả năng giữ nước giữ phân kém, đấtchua, hàm lượng hữu cơ và mùn thấp, nghèo dinh dư ng, dung tích hấp thu vàđộ no kiềm đất thấp.Hạt polyter là một trong những sản phẩm polymer siêu hấp thụ nước (Superabsorbent polymers – SAP) được sử dụng làm chất giữ ẩm trong nông nghiệpđã được thương mại hóa trên thế giới. Đây là phát minh vào những năm 90 củanhà khoa học người Pháp, có tên là Philippe Di Giorno Ouaki. Khi gặp nước,hạt polyter sẽ nở ra thành bọc có màng thẩm thấu hút một lượng nước đến 500lần trọng lượng của hạt ban đầu (kích thước của hạt khoảng vài mm). Hạt cóđặc tính hút nước kéo theo chất dinh dư ng, phân bón vào bọc để dự trữ vàcung cấp cho cây trồng theo nhu cầu, đồng thời hạn chế sự rửa trôi, bốc hơi,lãng phí, giúp cây không bị gián đoạn về nước và dinh dư ng.Bên cạnh đó, những ưu điểm của các loại dinh dư ng do vi sinh vật có ích tổnghợp cung cấp cho cây trồng đã được biết đến và ứng dụng trong sản xuất nôngnghiệp nhằm tăng độ phì của đất, tăng sức đề kháng của cây trồng, cung cấp 5dinh dư ng “sạch” cho cây tạo ra sản phẩm chất lượng tốt và hạn chế sự ônhiễm môi trường do thường xuyên phải sử dụng một lượng lớn phân bón hoáhọc. Hiện nay, chưa có nghiên cứu nào được công bố về việc sử dụng chất giữẩm làm chất mang để cố định vi sinh vật có lợi nhằm tổng hợp dinh dư ng từ tựnhiên như là một tác động kép đảm bảo đáp ứng nhu cầu nước và dinh dư ngđồng thời cung cấp cho cây trồng.Để làm cơ sở khoa học trong việc cải tiến và ứng dụng các chất giữ ẩm trongnông nghiệp ngày một hiệu quả hơn với nhiều chức năng hơn, góp phần ứngphó với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp nói chung và khu vực TâyNguyên nói riêng, đề tài “Nghiên cứu cố định vi khuẩn cố định đạm tronghạt polyter và ứng dụng trên cây dâu tây” đã được thực hiện.Mục tiêu của đề tàiMục tiêu tổng quátNghiên cứu các giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng hạt polyter trong sảnxuất nông nghiệp đồng thời làm cơ sở khoa học cho những nghiên cứu chuyênsâu về tác dụng kép của hạt polyter trong việc vừa giữ ẩm vừa làm chất mangcố định một số vi sinh vật có ích cho cây trồng.Mục tiêu cụ thểNghiên cứu cố định vi khuẩn cố định đạm trong hạt polyter và thử nghiệ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: