Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kĩ thuật: Nghiên cứu thu nhận enzyme tiêu hóa từ nội tạng cá tra (Pangasius hypophthalmus)

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 720.54 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của Luận án này nhằm xác định đặc tính phân bố, phân lập và xác định tính chất của các enzyme tiêu hóa trong nội tạng cá tra (Pangasius hypophthalmus). Xác định phương pháp thu nhận chế phẩm enzyme tiêu hóa từ nguồn nội tạng cá tra sẵn có để đưa vào ứng dụng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kĩ thuật: Nghiên cứu thu nhận enzyme tiêu hóa từ nội tạng cá tra (Pangasius hypophthalmus) ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA VƯƠNG BẢO THYNGHIÊN CỨU THU NHẬN ENZYME TIÊU HÓA TỪ NỘI TẠNG CÁ TRA (PANGASIUS HYPOPHTHALMUS)Chuyên ngành: Chế Biến Thực Phẩm và Đồ UốngMã số: 62540201 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT Tp. Hồ Chí Minh, 2014Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa– ĐHQG-HCMNgười hướng dẫn khoa học 1: TS. TRẦN BÍCH LAMNgười hướng dẫn khoa học 2: GS.TSKH.VS. LƯU DUẨNPhản biện độc lập 1: GS. TS. ĐẶNG THỊ THUPhản biện độc lập 2: PGS. TS. TRANG SỸ TRUNGPhản biện 1: GS. TS. TRẦN THỊ LUYẾNPhản biện 2: PGS. TS. ĐỒNG THỊ THANH THUPhản biện 3: PGS. TS. LÊ VĂN VIỆT MẪNLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án họp tại………………………………………………………………..………………………………………………………………..Vào lúc giờ ngày tháng năm 2014Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:- Thư viện Khoa học Tổng hợp Tp.HCM- Thư viện Trường Đại học Bách Khoa –ĐHQG-HCM DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ[1]. Vương Bảo Thy, Trần Bích Lam, Lưu Duẩn. “Preparation, purification and properties of lipase from hepatopancreas of Tra (Pangasius hypophthalmus) catfish”, Tạp chí phát triển Khoa Học và Công Nghệ, NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM, tập 14, K3, trang 5-11, 2011[2]. Vương Bảo Thy, Trần Bích Lam, Lưu Duẩn. “Properties of digestive enzymes from visceral organs of Tra (Pangasius hypophthalmus) catfish”, Tạp chí phát triển Khoa Học và Công Nghệ, NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM, tập 14, K4, trang 34-43, 2011[3]. Vương Bảo Thy, Trần Bích Lam, Lưu Duẩn. “Purification and characterization of proteases from hepatopancreas of Tra (Pangasius hypophthalmus) catfish”, Tạp chí Khoa Học và Công Nghệ, Bộ Khoa Học và Công Nghệ, tập 49, 5A, trang 290-297, 2011[4]. Vương Bảo Thy, Trần Bích Lam, Lưu Duẩn. “Thông số động học và tính chất của protease tinh sạch từ gan tụy cá Tra (Pangasius hypophthalmus)”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, kỳ 1 tháng 12/2013, trang 60-63, 2013[5]. Vương Bảo Thy, Trần Bích Lam, Lưu Duẩn. “Tính chất động học và đặc điểm thủy phân của lipase tinh sạch từ gan tụy cá Tra (Pangasius hypophthalmus)”, Tạp chí phát triển Khoa Học và Công Nghệ, NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM, tập 16, K4, trang 85-91, 2013[6]. Vương Bảo Thy, Trần Bích Lam, Lưu Duẩn. “Nghiên cứu tách lấy pancreatin từ gan tụy cá Tra (Pangasius hypophthalmus)”, Tạp chí Phân tích Hóa Lý và Sinh học, Hội Khoa học Kỹ thuật Phân tích Hoá lý và Sinh học VN, tập 18 (4), trang 178-186, 2013[7]. Vương Bảo Thy, Phan Trung Thành, Trần Bích Lam, Lưu Duẩn. “Nghiên cứu thu nhận enzym lipase từ gan tụy cá Tra (Pangasius hypophthalmus) bằng phương pháp lọc màng membrane”, Tạp chí Khoa Học và Công Nghệ, Bộ Khoa Học và Công Nghệ, tập 51 (5C), trang 21-25, 2013[8]. Vương Bảo Thy, Trần Bích Lam, Lưu Duẩn. “Nghiên cứu thu nhận chế phẩm enzyme từ gan và tụy cá Tra (Pangasius hypophthalmus) bằng phương pháp kết tủa”, Tạp chí Khoa Học và Công Nghệ, Bộ Khoa Học và Công Nghệ, tập 52 (5C), trang , 2014 1 MỞ ĐẦUTÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu enzyme tiêu hóa của các loài cá được đặc biệt quan tâmtrong vài thập kỷ vừa qua. Do cá sống trong môi trường nhiệt độ thấp nênđể duy trì sự sống, chúng cần phải có hệ enzyme tương đối mạnh. Trong các enzyme nội tạng cá, lipase ngày càng được quan tâm do cókhả năng ứng dụng cao trong y học và công nghệ thực phẩm. Một số lipasetừ nội tạng cá đã được thế giới nghiên cứu như lipase cá mập, cá mòi, cá hồi,cá tráp, cá ngừ vây xanh, cá đối, cá rô, Riêng lipase cá tra (Pangasiushypophthalmus), hiện nay chưa có nghiên cứu nào được công bố. Trong khiđó, về lý thuyết, ở cá tra có mô mỡ rất phát triển so với các loại cá da trơnkhác, như vậy ở loài cá này enzyme lipase phải đóng vai trò quan trọngtrong quá trình trao đổi chất. Vì vậy việc thu nhận, tinh sạch và nghiên cứutính chất của lipase gan tụy cá tra có giá trị khoa học và cần đặc biệt quantâm. So với lipase thì protease nội tạng cá đã được nghiên cứu ở nhiều loàinhư protease cá mòi, cá hồi trứng, cá hồi bạc, cá trồng, cá thu. Tuy nhiên,về cá da trơn ở Việt Nam cho đến nay ngoài một số khảo sát chung vềprotease nội tạng chưa có công bố nào phân tích riêng tính chất protease gantụy cá tra. Theo dự báo của VASEP (Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sảnViệt Nam) đến năm 2015 sản lượng cá tra nguyên liệu khoảng 1,8 triệu tấnthì riêng phần nội tạng ước tính khoảng 100.000 tấn, đây là nguồn nguyênliệu dồi dào, nhiều tiềm năng để thu nhận cá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: