Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kiểm soát và bảo vệ môi trường: Phân tích kinh tế của quản lý cầu nước sinh hoạt - Nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 773.66 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án vận dụng nghiên cứu quản lý cầu nước sinh hoạt đô thị tại nội thành Hà Nội nhằm đánh giá hiệu quả quản lý cầu nước sinh hoạt đô thị và cung cấp thông tin phục vụ công tác quản lý nhà nước hướng đến việc bảo đảm nhu cầu nước sạch của người dân đồng thời sử dụng tiết kiệm hiệu quả nguồn tài nguyên nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kiểm soát và bảo vệ môi trường: Phân tích kinh tế của quản lý cầu nước sinh hoạt - Nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC KHÍ TƢỢNG THỦY VĂN VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HOÀNG THỊ HUÊPHÂN TÍCH KINH TẾ CỦA QUẢN NghiênLÝ cứuCẦU sinh: NƢỚC SINH Tăng Thế HOẠT: NGHIÊN CỨU TRÊN Cường ĐỊA BÀN HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường Mã số: 62850101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KIỂM SOÁT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Hà Nội, 2018Công trình được hoàn thành tại:VIỆN KHOA HỌC KHÍ TƢỢNG THUỶ VĂN VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬUNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Lê Thu Hoa – Trường ĐH Kinh tế Quốc dân 2. PGS. TS. Dương Hồng Sơn - Viện KH KTTV&BĐKHPhản biện 1: …………………………..Phản biện 2: …………………………..Phản biện 3: …………………………..Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại: Viện Khoa học Khí tượng Thuỷvăn và Biến đổi khí hậu vào hồi giờ ngày tháng năm 2018Có thể tìm thấy Luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Thư viện Viện Khoa học Khí tượng thuỷ văn và Biến đổi khí hậu Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:…………………………….. (ghi tên các thư viện nộp luận án) 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết Đối với nhiều quốc gia trên thế giới, quản lý cầu nước giữ một vai trò quan trọng trong chiến lượcquốc gia về tài nguyên nước. Thực hiện quản lý cầu là sử dụng các kỹ thuật, chính sách, giải pháp khác nhaunhằm tác động đến nhu cầu sử dụng nước để đạt được mục tiêu tiết kiệm, hiệu quả và bền vững. Kinhnghiệm các quốc gia phát triển chỉ ra rằng, việc chuyển hướng từ quản lý cung cấp nước (như tìm nguồnnước mới, xây hồ đập, trạm bơm cấp nước, trạm xử lý nước...) sang quản lý cầu nước đã giúp giảm bớt đángkể áp lực lên nguồn nước ngọt hữu hạn, góp phần sử dụng bền vững tài nguyên nước và đảm bảo công bằnggiữa các đối tượng sử dụng nước. Với tốc độ đô thị hóa nhanh chóng như hiện nay, Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng đang gặpphải nhiều thách thức trong lĩnh vực cung cấp nước sinh hoạt đô thị. Theo Báo cáo hiện trạng môi trườngquốc gia năm 2016 thì ở các đô thị Việt Nam tỉ lệ dân được cấp nước sạch chỉ đạt 82%. Hiện trạng sử dụngnước sinh hoạt ở nhiều đô thị trong đó có Hà Nội đang tồn tại nhiều bất cập, cụ thể là hiện tượng thất thoátcòn diễn ra nhiều nơi, người dân sử dụng chưa có ý thức tiết kiệm nước, nhiều nơi còn hiện tượng đục pháđường ống trái phép,... làm cho nguồn nước ngày càng bị cạn kiệt, trong khi nhu cầu sử dụng nước sạch đôthị ngày càng gia tăng về số lượng và đòi hỏi cao về chất lượng. Việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước sạchsinh hoạt định hướng đến năm 2030 bình quân đạt 150 – 200 l/người/ngày đêm, là một thách thức rất lớn đốivới đô thị đặc biệt như Hà Nội. Một số giải pháp quản lý cầu nước sinh hoạt đô thị (quản lý cầu NSHĐT) đãbước đầu được áp dụng ở Hà Nội như tăng giá nước có lộ trình, và quản lý chống thất thoát nước. Tuy nhiên,chưa có nghiên cứu nào đánh giá hiệu quả chương trình quản lý trên, nên bài toán đặt ra là cần tiến hànhđánh giá hiệu quả kinh tế trên cơ sở so sánh những lợi ích và chi phí, cả hiện tại và tương lai của các phươngán thực hiện quản lý cầu NSHĐT. Do đó, với mong muốn cung cấp những dẫn liệu khoa học cho cơ quan quản lý nhà nước tham khảotrong việc hoạch định các chính sách nhằm vừa bảo đảm quản lý, sử dụng nước bền vững, vừa có hiệu quảvề kinh tế, nghiên cứu sinh lựa chọn luận án với đề tài: “Phân tích kinh tế của quản lý cầu nước sinh hoạt:nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Luận án đã xác lập được cơ sở phương pháp luận về quản lý cầu NSHĐT, mô hình và quy trình phântích kinh tế quản lý cầu NSHĐT. Vận dụng nghiên cứu quản lý cầu NSHĐT tại nội thành Hà Nội nhằm đánh giá hiệu quả quản lý cầuNSHĐT và cung cấp thông tin phục vụ công tác quản lý nhà nước hướng đến việc bảo đảm nhu cầu nướcsạch của người dân đồng thời sử dụng tiết kiệm hiệu quả nguồn tài nguyên nước.3. Mục tiêu nghiên cứu 3.1. Mục tiêu chung Xây dựng mô hình và quy trình phân tích kinh tế quản lý cầu NSHĐT, vận dụng nghiên cứu quản lýcầu NSHĐT tại nội thành Hà Nội nhằm đánh giá hiệu quả quản lý cầu NSHĐT và cung cấp thông tin phụcvụ công tác quản lý nhà nước hướng đến việc bảo đảm nhu cầu nước sạch của người dân đồng thời sử dụngtiết kiệm hiệu quả nguồn tài nguyên nước. 3.2. M ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: