Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kiến trúc: Tổ chức không gian kiến trúc nhà ở nông thôn tiểu vùng nam đồng bằng sông Hồng trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 384.77 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án nghiên cứu đề xuất các giải pháp tổ chức không gian kiến trúc nhà ở nông thôn tiểu vùng nam đồng bằng sông Hồng phù hợp với quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đáp ứng điều kiện tự nhiên, văn hóa xã hội, kinh tế nông thôn, đảm bảo phát triển nhà ở nông thôn tiểu vùng nam đồng bằng sông Hồng theo hướng bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kiến trúc: Tổ chức không gian kiến trúc nhà ở nông thôn tiểu vùng nam đồng bằng sông Hồng trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ----------------------- Nguyễn Hoài ThuTỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC NHÀ Ở NÔNG THÔNTIỂU VÙNG NAM ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA Chuyên ngành: KIẾN TRÚC Mã số: 62.58.01.02 Tóm tắt luận án Tiến sĩ Hà Nội - Năm 2018Công trình được hoàn thành tại trường Đại học Xây dựngNgười hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS Nguyễn Đình ThiNgười hướng dẫn khoa học 2: GS.TS Hoàng Đạo KínhPhản biện 1: TS Ngô Doãn ĐứcPhản biện 2: GS.TS Nguyễn Hữu DũngPhản biện 3: PGS.TS Nguyễn Khắc SinhLuận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp nhà nước họptại trường Đại học Xây dựng vào hồi giờ ngày tháng năm 2018.Có thể tìm hiểu hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia và Thư viện trườngĐại học Xây Dựng 1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiTrong hơn 30 năm đổi mới xây dựng và phát triển đất nước, “CNH -HĐH nông nghiệp, nông thôn là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầucủa quá trình CNH - HĐH đất nước”. Nhiệm vụ CNH - HĐH nôngnghiệp, nông thôn là “Tập trung thực hiện các giải pháp nâng caochất lượng tăng trưởng, năng suất lao động và sức cạnh tranh của nềnkinh tế. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả ba đột phá chiến lược (hoànthiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đổi mớicăn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo; phát triển nguồn nhân lực,nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao; xây dựng hệ thống kết cấu hạtầng đồng bộ), cơ cấu lại tổng thể và đồng bộ nền kinh tế gắn với đổimới mô hình tăng trưởng; đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước, chú trọng CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn gắn vớixây dựng nông thôn mới”.TVNĐBSH gồm 4 tỉnh Hà Nam, Thái Bình, Ninh Bình và Nam Địnhthuộc vùng ĐBSH là vùng đất ẩn chứa nhiều giá truyền thống củavăn hóa Việt Nam. TVNĐBSH là địa bàn tiên phong của cả nướcthực hiện “các đột phá chiến lược, tái cấu trúc kinh tế, đổi mới thànhcông mô hình tăng trưởng, trở thành đầu tàu của cả nước về pháttriển kinh tế, đảm đương vai trò to lớn đối với sự nghiệp CNH -HĐH đất nước và góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trêntrường quốc tế”.Quá trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, sự gia tăng dân số vàcông cuộc CNH - HĐH đang làm cho kiến trúc NONT TVNĐBSHthay đổi toàn diện. Sự phát triển thiếu kiểm soát trong vấn đề quyhoạch và kiến trúc NONT như hiện nay đang làm thay đổi văn hóakiến trúc NO truyền thống của TVNĐBSH. Trong đó, có sự biến đổimạnh của hình thức kiến trúc NONT truyền thống sang hình thứckiến trúc NO kiểu đô thị, không phù hợp với kiến trúc cảnh quan khuvực nông thôn.Vi vậy việc lựa chọn đề tài nghiên cứu “Tổ chức không gian kiếntrúc nhà ở nông thôn Tiểu vùng Nam đồng bằng sông Hồng trongquá trình Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa” là việc làm cần thiết. 22. Mục đích nghiên cứuĐề xuất các giải pháp TCKGKT NONT TVNĐBSH phù hợp với quátrình CNH - HĐH đáp ứng điều kiện tự nhiên, văn hóa xã hội, kinh tếnông thôn, đảm bảo phát triển NONT TVNĐBSH theo hướng bềnvững.3. Mục tiêu nghiên cứuXây dựng quan điểm, nguyên tắc TCKGKT NONT TVNĐBSHtrong quá trình CNH - HĐH;Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá TCKGKT NONT TVNĐBSHtrong quá trình CNH - HĐH;Đề xuất các giải pháp TCKGKT NONT TVNĐBSH trong quá trìnhCNH - HĐH;Đề xuất các giải pháp quản lý phát triển NONT TVNĐBSH gắn vớisự tham gia của cộng đồng.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứua. Đối tượng nghiên cứu: Không gian NONT TVNĐBSH trong quátrình CNH - HĐH. Đối tượng nghiên cứu của luận án ở 3 cấp độkhông gian: Làng, khuôn viên và NO.b. Phạm vi giới hạn không gian nghiên cứu: Luận án tập trungnghiên cứu TVNĐBSH thuộc vùng ĐBSH gồm 4 tỉnh: Hà Nam,Thái Bình, Ninh Bình, Nam Định.c. Giới hạn thời gian nghiên cứu: Đến năm 20305. Nội dung nghiên cứuLuận án tập trung vào các nội dung nghiên cứu chính như: Tổngquan tình hình TCKGKT NONT trong quá trình CNH - HĐH trênthế giới và tại Việt Nam, từ đó đưa ra các vấn đề nghiên cứu; Phântích các cơ sở khoa học cho đề xuất giải pháp TCKGKT NONTTVNĐBSH trong quá trình CNH - HĐH; Đề xuất các giải phápTCKGKT NONT TVNĐBSH trong quá trình CNH - HĐH.6. Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận ánLuận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp 3thống kê, thu thập, tổng kết thông tin; Phương pháp khảo sát hiệntrạng, đo vẽ, chụp ảnh; Phương pháp điều tra xã hội học; Phươngpháp chuyên gia; Phương pháp phân tích, tổng hợp, quy nạp, đốichiếu so sánh; Phương pháp dự báo.7. Đóng góp mới của luận ánHệ thống hóa lý luận TCKGKT NONT tiếp cận dưới góc độ kinh tếnông thôn trong quá trình CNH - HĐH. Đề xuất hệ thống tiêu chíđánh giá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: