Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh doanh và quản lý: Hoàn thiện kiểm toán ngân sách địa phương với việc tăng cường quản lý ngân sách của các địa phương
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 369.89 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án nghiên cứu công tác kiểm soát ngân sách địa phương do Kiểm toán Nhà nước Việt Nam thực hiện bao gồm: tổ chức bộ máy kiểm toán ngân sách địa phương và tổ chức hoạt động kiểm toán ngân sách địa phương; vai trò kiểm toán ngân sách địa phương với quản lý ngân sách địa phương qua kết luận và kiến nghị kiểm toán. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh doanh và quản lý: Hoàn thiện kiểm toán ngân sách địa phương với việc tăng cường quản lý ngân sách của các địa phương 1 2 Bé gi¸o dôc v ® o t¹o Tr−êng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n -------- ---- ------------ CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUY N TH THANH DI P HOµN THIÖN KIÓM TO¸N NG¢N S¸CH §ÞA PH¦¥NG VíI VIÖC T¡NG C¦êNG QU¶N Lý NG¢N S¸CH CñA C¸C §ÞA PH¦¥NG Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: 1. TS. CAO TẤN KHỔNG 2. TS. TÔ VĂN NHẬT Phản biện 1: ..................................................................................... Chuyªn ngµnh: KÕ to¸n, KiÓm to¸n vµ Ph©n tÝch Phản biện 2: ..................................................................................... Phản biện 3: ..................................................................................... Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước, họp tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Vào hồi ………., ngày ……..tháng ……..năm 2016 Hµ néi, n¨m 2016 3 4 CHƯƠNG 1 Có thể tìm hiểu luận án tại: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU - Thư viện Quốc gia - Thư viện trường Đại học Kinh tế Quốc dân 1.1. Sự cần thiết của Đề tài Trong những năm qua, chất lượng kiểm toán Ngân sách nhà nước đã dần được nâng cao trên cơ sở nguồn lực hiện có của Kiểm toán Nhà nước. Bên cạnh đó, công tác quản lý Ngân sách nhà nước cũng có những thay đổi đáng kể. Tuy nhiên, việc quản lý ngân sách địa phương vẫn tồn tại nhiều bất cập từ phía các cơ quan quản lý nhà nước, từ phía Ủy ban nhân dân và Hội động nhân dân, từ phía Kiểm toán Nhà nước. Những quan điểm về đổi mới tổ chức quản lý ngân sách nhà nước mang tính nguyên tắc định hướng trong chiến lược phát triển tài chính của Quốc gia sẽ tác động trực tiếp đến hoạt động kiểm toán ngân sách của Kiểm toán Nhà nước. Những thay đổi quan trọng trong việc từng bước chuyển quản lý ngân sách nhà nước theo đầu vào sang quản lý theo đầu ra, thay đổi quy trình lập ngân sách theo khuôn khổ chi tiêu trung hạn sẽ dẫn tới phương thức quản lý ngân sách cũng có những thay đổi tương ứng. Điều này sẽ tác động lớn tới việc sử dụng loại hình, phương thức kiểm toán và xác định mục tiêu kiểm toán ngân sách nhà nước của Kiểm toán Nhà nước. Quản lý ngân sách nhà nước càng đổi mới phương thức quản lý, sử dụng ngân sách theo hướng gắn đầu tư của ngân sách nhà nước với hiệu quả xã hội; thực hiện cải cách hành chính trong việc lập, thực hiện và quyết toán ngân sách; kiểm soát chặt chẽ hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước qua các qui định về tăng cường trách nhiệm, thanh tra, kiểm tra, kiểm toán gắn với xử lý vi phạm. Điều này đòi hỏi phải đổi mới một các đồng bộ và toàn diện công tác kiểm toán ngân sách nhà nước của Kiểm toán Nhà nước. Như vậy, việc nghiên cứu và hoàn thiện kiểm toán Ngân sách địa phương từ đó góp phần tăng cường quản lý Ngân sách của các địa phương có ý nghĩa quan trọng và hết sức cần thiết. 5 Xuất phát từ những lý do trên, Tác giả chọn đề tài: “Hoàn thiện kiểm toán ngân sách địa phương với việc tăng cường quản lý ngân sách của các địa 6 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu của Đề tài, Tác giả đi sâu nghiên cứu công phương”. tác kiểm toán ngân sách địa phương do Kiểm toán Nhà nước Việt Nam thực 1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan hiện bao gồm: tổ chức bộ máy kiểm toán ngân sách địa phương và tổ chức hoạt Tổng hợp các nghiên cứu trong và ngoài nước động kiểm toán ngân sách địa phương; vai trò của kiểm toán NSĐP với quản lý Những phương pháp nghiên cứu đã được áp dụng NSĐP qua kết luận và kiến nghị kiểm toán. Khoảng trống nghiên cứu - Thứ nhất, các đề tài, các công trình nghiên cứu chưa đề cập tới các trường phái lý thuyết nghiên cứu về kiểm toán ngân sách Phạm vi nghiên cứu: cơ quan KTNN các khu vực của KTNN Việt Nam. 1.5. Khung nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu * Khung nghiên cứu: - Thứ hai, đa số các đề tài được nghiên cứu trước thời điểm Luật Kiểm toán Nhà nước có hiệu lực hoặc chỉ liên quan đến từng mặt hoặc trong phạm vi tỉnh, thành, đơn vị dự toán cụ thể nhằm đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng kiểm toán Ngân sách Nhà nước xét ở góc độ hẹp mà chưa có đề tài nào nghiên cứu chuyên sâu về kiểm toán Ngân sách địa phương. - Thứ ba, các đề tài chưa nghiên cứu và đánh giá được sự tác động của Tổ chức bộ máy kiểm toán ngân sách địa phương: - Bộ máy Kiểm toán nhà nước trong kiểm toán ngân sách địa phương - Tổ chức và hoạt động của đoàn kiểm toán ngân sách địa phương kiểm toán ngân sách địa phương tới quản lý ngân sách của các địa phương. - Thứ tư, các đề tài chưa gắn với tiến trình cải cách tài chính công đang được thực hiện ở Việt Nam. 1.3. Mục đích nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài của Tác giả có thể được cụ thể hóa bằng các câu hỏi nghiên cứu: - Những vấn đề lý luận cơ bản về ngân sách địa phương và quản lý ngân sách của các địa phương? - Những vấn đề lý luận cơ bản về kiểm toán ngân sách địa phương? - Thực tế tổ chức bộ máy kiểm toán ngân sách địa phương tại Việt Nam? - Thực tế tổ chức hoạt động kiểm toán ngân sách địa phương tại Việt Nam? Tổ chức hoạt động kiểm toán ngân sách địa phương: - Chức năng, mục tiêu, nội dung, đối tượng và phạm vi kiểm toán ngân sách địa phương - Quy trình kiểm toán ngân sách địa phương - Kiểm soát chất lượng kiểm toán ngân sách địa phương - Tổ chức mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể trong kiểm toán ngân sách địa phương Kiểm toán Ngân sách địa phương Quản lý Ngân sách của các địa phương - Quản lý quá trình thu của ngân sách địa phương - Quản lý quá trình chi của ngân sách địa phương - Quản lý việc thực hiện các biện pháp cân đối thu, chi của ngân sách địa phương - Tác động của kiểm toán ngân sách địa phương tới quản lý ngân sách của các địa phương? - Giải pháp hoàn thiện kiểm toán ngân sách địa phương góp phần tăng cường quản lý ngân sách của các địa phương? * Dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu: - Nguồn dữ liệu thứ cấp: Tác giả sử dụng các tài liệu kiểm toán, các kết quả nghiên cứu sẵn có như: tài l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh doanh và quản lý: Hoàn thiện kiểm toán ngân sách địa phương với việc tăng cường quản lý ngân sách của các địa phương 1 2 Bé gi¸o dôc v ® o t¹o Tr−êng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n -------- ---- ------------ CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUY N TH THANH DI P HOµN THIÖN KIÓM TO¸N NG¢N S¸CH §ÞA PH¦¥NG VíI VIÖC T¡NG C¦êNG QU¶N Lý NG¢N S¸CH CñA C¸C §ÞA PH¦¥NG Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: 1. TS. CAO TẤN KHỔNG 2. TS. TÔ VĂN NHẬT Phản biện 1: ..................................................................................... Chuyªn ngµnh: KÕ to¸n, KiÓm to¸n vµ Ph©n tÝch Phản biện 2: ..................................................................................... Phản biện 3: ..................................................................................... Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước, họp tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Vào hồi ………., ngày ……..tháng ……..năm 2016 Hµ néi, n¨m 2016 3 4 CHƯƠNG 1 Có thể tìm hiểu luận án tại: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU - Thư viện Quốc gia - Thư viện trường Đại học Kinh tế Quốc dân 1.1. Sự cần thiết của Đề tài Trong những năm qua, chất lượng kiểm toán Ngân sách nhà nước đã dần được nâng cao trên cơ sở nguồn lực hiện có của Kiểm toán Nhà nước. Bên cạnh đó, công tác quản lý Ngân sách nhà nước cũng có những thay đổi đáng kể. Tuy nhiên, việc quản lý ngân sách địa phương vẫn tồn tại nhiều bất cập từ phía các cơ quan quản lý nhà nước, từ phía Ủy ban nhân dân và Hội động nhân dân, từ phía Kiểm toán Nhà nước. Những quan điểm về đổi mới tổ chức quản lý ngân sách nhà nước mang tính nguyên tắc định hướng trong chiến lược phát triển tài chính của Quốc gia sẽ tác động trực tiếp đến hoạt động kiểm toán ngân sách của Kiểm toán Nhà nước. Những thay đổi quan trọng trong việc từng bước chuyển quản lý ngân sách nhà nước theo đầu vào sang quản lý theo đầu ra, thay đổi quy trình lập ngân sách theo khuôn khổ chi tiêu trung hạn sẽ dẫn tới phương thức quản lý ngân sách cũng có những thay đổi tương ứng. Điều này sẽ tác động lớn tới việc sử dụng loại hình, phương thức kiểm toán và xác định mục tiêu kiểm toán ngân sách nhà nước của Kiểm toán Nhà nước. Quản lý ngân sách nhà nước càng đổi mới phương thức quản lý, sử dụng ngân sách theo hướng gắn đầu tư của ngân sách nhà nước với hiệu quả xã hội; thực hiện cải cách hành chính trong việc lập, thực hiện và quyết toán ngân sách; kiểm soát chặt chẽ hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước qua các qui định về tăng cường trách nhiệm, thanh tra, kiểm tra, kiểm toán gắn với xử lý vi phạm. Điều này đòi hỏi phải đổi mới một các đồng bộ và toàn diện công tác kiểm toán ngân sách nhà nước của Kiểm toán Nhà nước. Như vậy, việc nghiên cứu và hoàn thiện kiểm toán Ngân sách địa phương từ đó góp phần tăng cường quản lý Ngân sách của các địa phương có ý nghĩa quan trọng và hết sức cần thiết. 5 Xuất phát từ những lý do trên, Tác giả chọn đề tài: “Hoàn thiện kiểm toán ngân sách địa phương với việc tăng cường quản lý ngân sách của các địa 6 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu của Đề tài, Tác giả đi sâu nghiên cứu công phương”. tác kiểm toán ngân sách địa phương do Kiểm toán Nhà nước Việt Nam thực 1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan hiện bao gồm: tổ chức bộ máy kiểm toán ngân sách địa phương và tổ chức hoạt Tổng hợp các nghiên cứu trong và ngoài nước động kiểm toán ngân sách địa phương; vai trò của kiểm toán NSĐP với quản lý Những phương pháp nghiên cứu đã được áp dụng NSĐP qua kết luận và kiến nghị kiểm toán. Khoảng trống nghiên cứu - Thứ nhất, các đề tài, các công trình nghiên cứu chưa đề cập tới các trường phái lý thuyết nghiên cứu về kiểm toán ngân sách Phạm vi nghiên cứu: cơ quan KTNN các khu vực của KTNN Việt Nam. 1.5. Khung nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu * Khung nghiên cứu: - Thứ hai, đa số các đề tài được nghiên cứu trước thời điểm Luật Kiểm toán Nhà nước có hiệu lực hoặc chỉ liên quan đến từng mặt hoặc trong phạm vi tỉnh, thành, đơn vị dự toán cụ thể nhằm đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng kiểm toán Ngân sách Nhà nước xét ở góc độ hẹp mà chưa có đề tài nào nghiên cứu chuyên sâu về kiểm toán Ngân sách địa phương. - Thứ ba, các đề tài chưa nghiên cứu và đánh giá được sự tác động của Tổ chức bộ máy kiểm toán ngân sách địa phương: - Bộ máy Kiểm toán nhà nước trong kiểm toán ngân sách địa phương - Tổ chức và hoạt động của đoàn kiểm toán ngân sách địa phương kiểm toán ngân sách địa phương tới quản lý ngân sách của các địa phương. - Thứ tư, các đề tài chưa gắn với tiến trình cải cách tài chính công đang được thực hiện ở Việt Nam. 1.3. Mục đích nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài của Tác giả có thể được cụ thể hóa bằng các câu hỏi nghiên cứu: - Những vấn đề lý luận cơ bản về ngân sách địa phương và quản lý ngân sách của các địa phương? - Những vấn đề lý luận cơ bản về kiểm toán ngân sách địa phương? - Thực tế tổ chức bộ máy kiểm toán ngân sách địa phương tại Việt Nam? - Thực tế tổ chức hoạt động kiểm toán ngân sách địa phương tại Việt Nam? Tổ chức hoạt động kiểm toán ngân sách địa phương: - Chức năng, mục tiêu, nội dung, đối tượng và phạm vi kiểm toán ngân sách địa phương - Quy trình kiểm toán ngân sách địa phương - Kiểm soát chất lượng kiểm toán ngân sách địa phương - Tổ chức mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể trong kiểm toán ngân sách địa phương Kiểm toán Ngân sách địa phương Quản lý Ngân sách của các địa phương - Quản lý quá trình thu của ngân sách địa phương - Quản lý quá trình chi của ngân sách địa phương - Quản lý việc thực hiện các biện pháp cân đối thu, chi của ngân sách địa phương - Tác động của kiểm toán ngân sách địa phương tới quản lý ngân sách của các địa phương? - Giải pháp hoàn thiện kiểm toán ngân sách địa phương góp phần tăng cường quản lý ngân sách của các địa phương? * Dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu: - Nguồn dữ liệu thứ cấp: Tác giả sử dụng các tài liệu kiểm toán, các kết quả nghiên cứu sẵn có như: tài l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh doanh và quản lý Quản lý ngân sách địa phương Kiểm toán ngân sách địa phương Kiểm toán Nhà nước Việt NamTài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 342 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 249 0 0 -
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 229 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 213 0 0