Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng các đặc điểm của Giám đốc điều hành đến chất lượng báo cáo tài chính, tác động đến hiệu quả đầu tư của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: docx
Dung lượng: 96.42 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu tổng quát của luận án "Ảnh hưởng các đặc điểm của Giám đốc điều hành đến chất lượng báo cáo tài chính, tác động đến hiệu quả đầu tư của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam" là kiểm định về ảnh hưởng các đặc điểm của CEO đến chất lượng báo cáo tài chính và hiệu quả đầu tư của doanh nghiệp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng các đặc điểm của Giám đốc điều hành đến chất lượng báo cáo tài chính, tác động đến hiệu quả đầu tư của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ------------------------- ẢNH HƯỞNG CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH ĐẾN CHẤT LƯỢNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH, TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2023 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: Phản biện 1:........................................................................... Phản biện 2:..................................................................................... Phản biện 3:..................................................................................... Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp tại………………………………………………………………… ……………………………………………… Vào hồi…..giờ…. ngày…..tháng……năm…… Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Đại học Kinh tế TP. HCM DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 1. Nguyễn Thị Kim Cúc & Nguyễn Thị Kim Loan, 2021. Chất lượng báo cáo tài chính và HQĐT của các CTNY trên TTCK VN: Vai trò điều tiết của nữ giám đốc điều hành. Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, số tháng 4/2021 (586), ISSN 0868 -3808, 48 -50. 2. Nguyễn Thị Kim Loan & Nguyễn Văn Bảo, 2021. Nghiên cứu mức độ hài lòng của người sử dụng thông tin báo cáo tài chính: Bằng chứng tại VN. Tạp chí Kế toán & Kiểm toán, số tháng 4/2021 (211), 57 -63. 3. Hà Thị Thủy & Nguyễn Thị Kim Loan, 2021. Tác động của sự kiêm nhiệm và quyền lực của CEO đến hiệu quả tài chính của DN: Bằng chứng các CTNY trên Sàn giao dịch chứng khoán VN. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường - Trường Đại học Kinh tế - Tài chính TP. Hồ Chí Minh. 4. Hà Thị Thủy & Nguyễn Thị Kim Loan, 2021. Ảnh hưởng sự kiêm nhiệm của CEO đến hiệu quả tài chính của CTNY trên TTCK VN: Vai trò điều tiết bởi quyền lực của CEO. Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, số tháng 6/2021, ISSN 0868 -3808, 62 -64. Nguyen Thi Kim Cuc & Nguyen Thi Kim Loan, 2022. Financial reporting quality and investment efficiency: The moderating role of female CEO. Proceeding: The 10th International Conference On Emerging Challenges: Strategic adaptation in the world of uncertaintie. 4 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cần thiết của đề tài Mỗi DN có những chính sách để thu hút vốn đầu tư từ các nguồn khác nhau, điều này được thực hiện bởi các chính sách trong cơ chế quản trị nội bộ. Đầu tư có thể hiểu là một quyết định dành tiền hiện tại để mua tài sản thực hoặc tài sản tài chính với mục đích tăng thu nhập. Do đó, DN có thể sử dụng các nguồn lực của mình để đầu tư vào các dự án có giá trị hiện tại ròng (NPV) dương hoặc từ bỏ các dự án có NPV âm để tăng trưởng và mở rộng quy mô trong tương lai tốt hơn. Đầu tư không được coi là tối ưu nghĩa là đầu tư quá mức hay đầu tư dưới mức. Lý tưởng nhất, một thị trường hoàn hảo là không có thông tin bất cân xứng giữa nhà quản lý và nhà đầu tư bên ngoài, các DN có thể đầu tư tối ưu hóa các dự án sinh lời và thu hồi vốn những dự án không mang lại hiệu quả. Tuy nhiên, các DN phải đối mặt những bất lợi và khó khăn về tài chính (Fazzari và cộng sự, 1987) đã ngăn cản họ lựa chọn các dự án đầu tư có hiệu quả. Vì vậy, liệu rằng các DN có tài chính dồi dào, nguồn tài nguyên đa dạng thì có khả năng đầu tư quá mức, trong khi các công ty có nguồn tài chính bị hạn chế thì có khả năng đầu tư dưới mức (Myers, 1977; Jensen, 1986) hay không. Đó là vấn đề cần gia tăng số lượng các kết quả thực nghiệm không chỉ ở các quốc gia phát triển mà còn ở những quốc gia mới nổi nhằm giúp cho các nhà quản lý trong việc hoạch định các chính sách cũng như xây dựng các mục tiêu, chiến lược cho phạm vi bối cảnh quản lý của mình. Một trong những yếu tố ảnh hưởng đến HQĐT là chất lượng BCTC. Điển hình, Biddle và cộng sự (2009) ngụ ý rằng một DN với chất lượng BCTC tốt có thể giúp nhà quản lý giảm bớt sự lựa chọn bất lợi và rủi ro đạo đức, đồng thời cho phép họ xác định tốt hơn cơ hội đầu tư. Bên cạnh đó, giảm thiểu sự bất cân xứng thông tin giữa các DN và nhà cung cấp vốn bên ngoài thông qua việc nâng cao vai trò giám sát và quản lý vốn của các nhà đầu tư (Chen và cộng sự, 2011). 5 Sự gia tăng gần đây của nghiên cứu học thuật về vai trò của Giám đốc điều hành (Chief Executive Officer – CEO) trong quản trị DN cũng cho thấy tầm quan trọng trong cơ chế quản trị DN. Các đặc điểm cá nhân của CEO là yếu tố quan trọng quyết định đến kết quả chất lượng BCTC(Habib và Hossain, 2013). Mặc dù CEO không trực tiếp tham gia vào việc lập BCTC, nhưng họ sẽ gây áp lực lên Giám đốc tài chính (Chief Financial Officer - CFO) tham gia vào việc thao túng thông tin kế toán để đáp ứng hoặc đánh bại kỳ vọng của thị trường (Dechow và cộng sự, 2010). Ngoài ra, CEO cũng rất quan tâm đến số liệu kế toán và lợi nhuận nói riêng vì các ưu đãi bù trừ của họ gắn chặt với thu nhập được báo cáo (Dechow và cộng sự, 2010). Bên cạnh đó, quyết định đầu tư có liên quan đến đặc điểm quản lý của CEO (Bhuiyan và Hooks, 2019). Vì vậy, việc khi nào ra quyết định đầu tư không chỉ phụ thuộc vào các yếu tố quản trị mà còn phụ thuộc vào các đặc điểm cá nhân của CEO. Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, việc nâng cao chất lượng BCTC ảnh hưởng rất lớn đến các quyết định đầu tư của DN. Thực tiễn trong thời gian qua, hệ thống các chuẩn mực kế toán, kiểm toán VN được xây dựng dần dần một khuôn khổ pháp lý phù hợp theo chuẩn mực kế toán, kiểm toán quốc tế nhằm cải thiện và nâng cao chất lượng BCTC. Một vài nghiên cứu trong nước trước đây họ cho rằng chất lượng BCTC ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng các đặc điểm của Giám đốc điều hành đến chất lượng báo cáo tài chính, tác động đến hiệu quả đầu tư của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ------------------------- ẢNH HƯỞNG CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH ĐẾN CHẤT LƯỢNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH, TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2023 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: Phản biện 1:........................................................................... Phản biện 2:..................................................................................... Phản biện 3:..................................................................................... Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp tại………………………………………………………………… ……………………………………………… Vào hồi…..giờ…. ngày…..tháng……năm…… Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Đại học Kinh tế TP. HCM DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 1. Nguyễn Thị Kim Cúc & Nguyễn Thị Kim Loan, 2021. Chất lượng báo cáo tài chính và HQĐT của các CTNY trên TTCK VN: Vai trò điều tiết của nữ giám đốc điều hành. Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, số tháng 4/2021 (586), ISSN 0868 -3808, 48 -50. 2. Nguyễn Thị Kim Loan & Nguyễn Văn Bảo, 2021. Nghiên cứu mức độ hài lòng của người sử dụng thông tin báo cáo tài chính: Bằng chứng tại VN. Tạp chí Kế toán & Kiểm toán, số tháng 4/2021 (211), 57 -63. 3. Hà Thị Thủy & Nguyễn Thị Kim Loan, 2021. Tác động của sự kiêm nhiệm và quyền lực của CEO đến hiệu quả tài chính của DN: Bằng chứng các CTNY trên Sàn giao dịch chứng khoán VN. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường - Trường Đại học Kinh tế - Tài chính TP. Hồ Chí Minh. 4. Hà Thị Thủy & Nguyễn Thị Kim Loan, 2021. Ảnh hưởng sự kiêm nhiệm của CEO đến hiệu quả tài chính của CTNY trên TTCK VN: Vai trò điều tiết bởi quyền lực của CEO. Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, số tháng 6/2021, ISSN 0868 -3808, 62 -64. Nguyen Thi Kim Cuc & Nguyen Thi Kim Loan, 2022. Financial reporting quality and investment efficiency: The moderating role of female CEO. Proceeding: The 10th International Conference On Emerging Challenges: Strategic adaptation in the world of uncertaintie. 4 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cần thiết của đề tài Mỗi DN có những chính sách để thu hút vốn đầu tư từ các nguồn khác nhau, điều này được thực hiện bởi các chính sách trong cơ chế quản trị nội bộ. Đầu tư có thể hiểu là một quyết định dành tiền hiện tại để mua tài sản thực hoặc tài sản tài chính với mục đích tăng thu nhập. Do đó, DN có thể sử dụng các nguồn lực của mình để đầu tư vào các dự án có giá trị hiện tại ròng (NPV) dương hoặc từ bỏ các dự án có NPV âm để tăng trưởng và mở rộng quy mô trong tương lai tốt hơn. Đầu tư không được coi là tối ưu nghĩa là đầu tư quá mức hay đầu tư dưới mức. Lý tưởng nhất, một thị trường hoàn hảo là không có thông tin bất cân xứng giữa nhà quản lý và nhà đầu tư bên ngoài, các DN có thể đầu tư tối ưu hóa các dự án sinh lời và thu hồi vốn những dự án không mang lại hiệu quả. Tuy nhiên, các DN phải đối mặt những bất lợi và khó khăn về tài chính (Fazzari và cộng sự, 1987) đã ngăn cản họ lựa chọn các dự án đầu tư có hiệu quả. Vì vậy, liệu rằng các DN có tài chính dồi dào, nguồn tài nguyên đa dạng thì có khả năng đầu tư quá mức, trong khi các công ty có nguồn tài chính bị hạn chế thì có khả năng đầu tư dưới mức (Myers, 1977; Jensen, 1986) hay không. Đó là vấn đề cần gia tăng số lượng các kết quả thực nghiệm không chỉ ở các quốc gia phát triển mà còn ở những quốc gia mới nổi nhằm giúp cho các nhà quản lý trong việc hoạch định các chính sách cũng như xây dựng các mục tiêu, chiến lược cho phạm vi bối cảnh quản lý của mình. Một trong những yếu tố ảnh hưởng đến HQĐT là chất lượng BCTC. Điển hình, Biddle và cộng sự (2009) ngụ ý rằng một DN với chất lượng BCTC tốt có thể giúp nhà quản lý giảm bớt sự lựa chọn bất lợi và rủi ro đạo đức, đồng thời cho phép họ xác định tốt hơn cơ hội đầu tư. Bên cạnh đó, giảm thiểu sự bất cân xứng thông tin giữa các DN và nhà cung cấp vốn bên ngoài thông qua việc nâng cao vai trò giám sát và quản lý vốn của các nhà đầu tư (Chen và cộng sự, 2011). 5 Sự gia tăng gần đây của nghiên cứu học thuật về vai trò của Giám đốc điều hành (Chief Executive Officer – CEO) trong quản trị DN cũng cho thấy tầm quan trọng trong cơ chế quản trị DN. Các đặc điểm cá nhân của CEO là yếu tố quan trọng quyết định đến kết quả chất lượng BCTC(Habib và Hossain, 2013). Mặc dù CEO không trực tiếp tham gia vào việc lập BCTC, nhưng họ sẽ gây áp lực lên Giám đốc tài chính (Chief Financial Officer - CFO) tham gia vào việc thao túng thông tin kế toán để đáp ứng hoặc đánh bại kỳ vọng của thị trường (Dechow và cộng sự, 2010). Ngoài ra, CEO cũng rất quan tâm đến số liệu kế toán và lợi nhuận nói riêng vì các ưu đãi bù trừ của họ gắn chặt với thu nhập được báo cáo (Dechow và cộng sự, 2010). Bên cạnh đó, quyết định đầu tư có liên quan đến đặc điểm quản lý của CEO (Bhuiyan và Hooks, 2019). Vì vậy, việc khi nào ra quyết định đầu tư không chỉ phụ thuộc vào các yếu tố quản trị mà còn phụ thuộc vào các đặc điểm cá nhân của CEO. Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, việc nâng cao chất lượng BCTC ảnh hưởng rất lớn đến các quyết định đầu tư của DN. Thực tiễn trong thời gian qua, hệ thống các chuẩn mực kế toán, kiểm toán VN được xây dựng dần dần một khuôn khổ pháp lý phù hợp theo chuẩn mực kế toán, kiểm toán quốc tế nhằm cải thiện và nâng cao chất lượng BCTC. Một vài nghiên cứu trong nước trước đây họ cho rằng chất lượng BCTC ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế Giám đốc điều hành doanh nghiệp Báo cáo tài chính doanh nghiệp Công ty niêm yết Thị trường chứng khoán Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 439 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 371 10 0 -
12 trang 339 0 0
-
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 287 0 0 -
228 trang 272 0 0
-
Giáo trình Kinh tế năng lượng: Phần 2
85 trang 250 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 247 0 0 -
9 trang 240 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 (2016)
209 trang 214 5 0 -
27 trang 210 0 0