Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của logo và tên thương hiệu trong thông điệp quảng cáo đến nhận biết thương hiệu của người tiêu dùng: Nghiên cứu thực nghiệm trong lĩnh vực ngân hàng
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 440.24 KB
Lượt xem: 54
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án được bố cục thành 05 chương với các nội dung cụ thể sau: Chương 1/ Phần mở đầu. Chương 2/ Cơ sở lý thuyết và tổng quan nghiên cứu về vai trò của logo và tên thương hiệu trong quảng cáo đối với quá trình nhận thức của người tiêu dùng. Chương 3/ Phương pháp nghiên cứu. Chương 4/ Kết quả nghiên cứu Chương 5. Kết luận và khuyến nghị. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để nắm thêm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của logo và tên thương hiệu trong thông điệp quảng cáo đến nhận biết thương hiệu của người tiêu dùng: Nghiên cứu thực nghiệm trong lĩnh vực ngân hàng1CHƯƠNG 1. PHẦN MỞ ĐẦU1.1. Sự cần thiết của đề tàiQuá trình nhận thức thương hiệu của người tiêu dùng từ lâu đã trở thành vấn đềđược quan tâm đặc biệt của doanh nghiệp, học giả, nhà nghiên cứu. Đối với người tiêudùng, nhận biết thương hiệu là giai đoạn quan trọng của quá trình nhận thức, và là cơsở để thương hiệu có thể hiện diện trong tâm trí người tiêu dùng (Howard & Sheth,1969; Campbell, 1969; Narayana & Markin, 1975). Ở góc độ doanh nghiệp, nhận biếtthương hiệu nói riêng và nhận thức thương hiệu nói chung của người tiêu dùng đượccoi là kết quả, nỗ lực của doanh nghiệp trong việc xây dựng “dấu ấn riêng” của thươnghiệu trong tâm trí người tiêu dùng. Làm thế nào để sử dụng và khai thác hiệu quả cácyếu tố thương hiệu trong quảng cáo? Cần kết hợp các yếu tố thương hiệu trong các loạihình thông điệp quảng cáo như thế nào? ... là những câu hỏi đang đặt ra đối với cácnhà quản trị doanh nghiệp. Trên thế giới đã có nhiều tác giả nghiên cứu ảnh hưởng củaquảng cáo đến quá trình nhận thức của người tiêu dùng như Engel-Blackwell-Miniard(1968), Mc Guire (1969), Dember (1980), G.Belch (2009)… Một số tác giả điển hìnhmở ra giai đoạn khởi đầu cho những nghiên cứu về ảnh hưởng của các yếu tố trongthông điệp quảng cáo đến nhận thức của người tiêu dùng như Claude Hopkins (1923),David Ogilvy (1963), Rossiter và Percy (1978, 1987), Lutz và Lutz (1978)… cácnghiên cứu đã mang đến những đóng góp có ý nghĩa. Tuy nhiên, có rất ít nghiên cứuphương pháp sử dụng hiệu quả các yếu tố thương hiệu trong TĐQC như lặp lại, thayđổi kích thước, và mầu sắc và ảnh hưởng của nó đối với nhận biết thương hiệu củangười tiêu dùng, nhất là trong bối cảnh nghiên cứu tại Việt Nam. Những năm gần đây,sự đóng góp của quảng cáo cho doanh nghiệp, nền kinh tế và xã hội chưa được khẳngđịnh. Thực trạng này xuất phát từ ba vấn đề cơ bản sau: Thứ nhất, về nhận thức: mặcdù đã có những chuyển biến tích cực trong nhận thức của các nhà nghiên cứu, ngườilàm quảng cáo và cơ quan quản lý về vai trò và tầm quan trọng của quảng cáo, tuynhiên vẫn còn hạn chế. Thứ hai, về thực tiễn: các doanh nghiệp Việt Nam thường triểnkhai hoạt động này dựa trên kiến thức và kinh nghiệm chủ quan, chưa đánh giá đúngtầm quan trọng của quảng cáo trong xây dựng thương hiệu, chưa sử dụng các yếu tốnhận diện thương hiệu trong quảng cáo một cách có cơ sở khoa học. Thứ ba, về lýthuyết: ở Việt Nam thiếu vắng những nghiên cứu chuyên sâu về ảnh hưởng của quảngcáo đến quá trình nhận thức thương hiệu của người tiêu dùng, đặc biệt là những nghiêncứu về ảnh hưởng lặp lại, kích thước và mầu sắc của các yếu tố nhận diện thương hiệutrong TĐQC đến quá trình nhận thức của người tiêu dùng. Xuất phát từ lý do trên, đềtài: “Ảnh hưởng của logo và tên thương hiệu trong thông điệp quảng cáo đếnnhận biết thương hiệu của người tiêu dùng: nghiên cứu thực nghiệm trong lĩnhvực ngân hàng” được tác giả lựa chọn là luận án tiến sĩ của mình.1.2. Mục tiêu, câu hỏi và nhiệm vụ nghiên cứu1.2.1 Mục tiêu nghiên cứuMục tiêu tổng quát: Nghiên cứu ảnh hưởng của logo và tên thương hiệu trongTĐQC đến nhận biết thương hiệu của người tiêu dùng trong bối cảnh ở Việt Nam.Mục tiêu nghiên cứu cụ thể:1) Xây dựng mô hình đánh giá tác động của logo và tên thương hiệu trong TĐQCđến nhận biết thương hiệu của người tiêu dùng Việt Nam2) Nghiên cứu tác động của việc điều chỉnh logo và tên thương hiệu trong TĐQCđến nhận biết thương hiệu của người tiêu dùng Việt Nam, cụ thể là lặp lại, thayđổi kích thước và mầu sắc.23) Đề xuất các khuyến nghị về sử dụng logo và tên thương hiệu trong TĐQC ở bốicảnh Việt Nam.1.2.2 Câu hỏi nghiên cứuCâu hỏi nghiên cứu tổng quát của luận án là: Sử dụng logo và tên thương hiệu trongTĐQC có ảnh hưởng như thế nào đến nhận biết thương hiệu của người tiêu dùng?Các câu hỏi cụ thể gồm:Lặp lại logo và tên thương hiệu trong TĐQC có ảnh hưởng thế nào đến nhậnbiết thương hiệu của người tiêu dùng? Thay đổi kích thước của logo và tên thươnghiệu trong TĐQC có ảnh hưởng thế nào đến nhận biết thương hiệu của người tiêudùng? Điều chỉnh mầu sắc của logo và tên thương hiệu trong TĐQC có ảnh hưởng thếnào đến nhận biết thương hiệu của người tiêu dùng? Kết hợp điều chỉnh đồng thời lặplại, kích thước, mầu sắc của logo và tên thương hiệu trong TĐQC có ảnh hưởng nhưthế nào đến nhận biết thương hiệu của người tiêu dùng? Đặc điểm cá nhân (giới tính,tuổi) có vai trò như thế nào đối với ảnh hưởng của logo, tên thương hiệu đến nhận biếtthương hiệu của người tiêu dùng?1.2.3 Nhiệm vụ nghiên cứuTiến hành tổng quan các công trình nghiên cứu về quá trình nhận thức và giaiđoạn nhận biết thương hiệu của người tiêu dùng, ảnh hưởng của quảng cáo đến nhậnbiết của người tiêu dùng, thông điệp, logo và tên thương hiệu, tập trung vào cácphương pháp sử dụng yếu tố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của logo và tên thương hiệu trong thông điệp quảng cáo đến nhận biết thương hiệu của người tiêu dùng: Nghiên cứu thực nghiệm trong lĩnh vực ngân hàng1CHƯƠNG 1. PHẦN MỞ ĐẦU1.1. Sự cần thiết của đề tàiQuá trình nhận thức thương hiệu của người tiêu dùng từ lâu đã trở thành vấn đềđược quan tâm đặc biệt của doanh nghiệp, học giả, nhà nghiên cứu. Đối với người tiêudùng, nhận biết thương hiệu là giai đoạn quan trọng của quá trình nhận thức, và là cơsở để thương hiệu có thể hiện diện trong tâm trí người tiêu dùng (Howard & Sheth,1969; Campbell, 1969; Narayana & Markin, 1975). Ở góc độ doanh nghiệp, nhận biếtthương hiệu nói riêng và nhận thức thương hiệu nói chung của người tiêu dùng đượccoi là kết quả, nỗ lực của doanh nghiệp trong việc xây dựng “dấu ấn riêng” của thươnghiệu trong tâm trí người tiêu dùng. Làm thế nào để sử dụng và khai thác hiệu quả cácyếu tố thương hiệu trong quảng cáo? Cần kết hợp các yếu tố thương hiệu trong các loạihình thông điệp quảng cáo như thế nào? ... là những câu hỏi đang đặt ra đối với cácnhà quản trị doanh nghiệp. Trên thế giới đã có nhiều tác giả nghiên cứu ảnh hưởng củaquảng cáo đến quá trình nhận thức của người tiêu dùng như Engel-Blackwell-Miniard(1968), Mc Guire (1969), Dember (1980), G.Belch (2009)… Một số tác giả điển hìnhmở ra giai đoạn khởi đầu cho những nghiên cứu về ảnh hưởng của các yếu tố trongthông điệp quảng cáo đến nhận thức của người tiêu dùng như Claude Hopkins (1923),David Ogilvy (1963), Rossiter và Percy (1978, 1987), Lutz và Lutz (1978)… cácnghiên cứu đã mang đến những đóng góp có ý nghĩa. Tuy nhiên, có rất ít nghiên cứuphương pháp sử dụng hiệu quả các yếu tố thương hiệu trong TĐQC như lặp lại, thayđổi kích thước, và mầu sắc và ảnh hưởng của nó đối với nhận biết thương hiệu củangười tiêu dùng, nhất là trong bối cảnh nghiên cứu tại Việt Nam. Những năm gần đây,sự đóng góp của quảng cáo cho doanh nghiệp, nền kinh tế và xã hội chưa được khẳngđịnh. Thực trạng này xuất phát từ ba vấn đề cơ bản sau: Thứ nhất, về nhận thức: mặcdù đã có những chuyển biến tích cực trong nhận thức của các nhà nghiên cứu, ngườilàm quảng cáo và cơ quan quản lý về vai trò và tầm quan trọng của quảng cáo, tuynhiên vẫn còn hạn chế. Thứ hai, về thực tiễn: các doanh nghiệp Việt Nam thường triểnkhai hoạt động này dựa trên kiến thức và kinh nghiệm chủ quan, chưa đánh giá đúngtầm quan trọng của quảng cáo trong xây dựng thương hiệu, chưa sử dụng các yếu tốnhận diện thương hiệu trong quảng cáo một cách có cơ sở khoa học. Thứ ba, về lýthuyết: ở Việt Nam thiếu vắng những nghiên cứu chuyên sâu về ảnh hưởng của quảngcáo đến quá trình nhận thức thương hiệu của người tiêu dùng, đặc biệt là những nghiêncứu về ảnh hưởng lặp lại, kích thước và mầu sắc của các yếu tố nhận diện thương hiệutrong TĐQC đến quá trình nhận thức của người tiêu dùng. Xuất phát từ lý do trên, đềtài: “Ảnh hưởng của logo và tên thương hiệu trong thông điệp quảng cáo đếnnhận biết thương hiệu của người tiêu dùng: nghiên cứu thực nghiệm trong lĩnhvực ngân hàng” được tác giả lựa chọn là luận án tiến sĩ của mình.1.2. Mục tiêu, câu hỏi và nhiệm vụ nghiên cứu1.2.1 Mục tiêu nghiên cứuMục tiêu tổng quát: Nghiên cứu ảnh hưởng của logo và tên thương hiệu trongTĐQC đến nhận biết thương hiệu của người tiêu dùng trong bối cảnh ở Việt Nam.Mục tiêu nghiên cứu cụ thể:1) Xây dựng mô hình đánh giá tác động của logo và tên thương hiệu trong TĐQCđến nhận biết thương hiệu của người tiêu dùng Việt Nam2) Nghiên cứu tác động của việc điều chỉnh logo và tên thương hiệu trong TĐQCđến nhận biết thương hiệu của người tiêu dùng Việt Nam, cụ thể là lặp lại, thayđổi kích thước và mầu sắc.23) Đề xuất các khuyến nghị về sử dụng logo và tên thương hiệu trong TĐQC ở bốicảnh Việt Nam.1.2.2 Câu hỏi nghiên cứuCâu hỏi nghiên cứu tổng quát của luận án là: Sử dụng logo và tên thương hiệu trongTĐQC có ảnh hưởng như thế nào đến nhận biết thương hiệu của người tiêu dùng?Các câu hỏi cụ thể gồm:Lặp lại logo và tên thương hiệu trong TĐQC có ảnh hưởng thế nào đến nhậnbiết thương hiệu của người tiêu dùng? Thay đổi kích thước của logo và tên thươnghiệu trong TĐQC có ảnh hưởng thế nào đến nhận biết thương hiệu của người tiêudùng? Điều chỉnh mầu sắc của logo và tên thương hiệu trong TĐQC có ảnh hưởng thếnào đến nhận biết thương hiệu của người tiêu dùng? Kết hợp điều chỉnh đồng thời lặplại, kích thước, mầu sắc của logo và tên thương hiệu trong TĐQC có ảnh hưởng nhưthế nào đến nhận biết thương hiệu của người tiêu dùng? Đặc điểm cá nhân (giới tính,tuổi) có vai trò như thế nào đối với ảnh hưởng của logo, tên thương hiệu đến nhận biếtthương hiệu của người tiêu dùng?1.2.3 Nhiệm vụ nghiên cứuTiến hành tổng quan các công trình nghiên cứu về quá trình nhận thức và giaiđoạn nhận biết thương hiệu của người tiêu dùng, ảnh hưởng của quảng cáo đến nhậnbiết của người tiêu dùng, thông điệp, logo và tên thương hiệu, tập trung vào cácphương pháp sử dụng yếu tố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế Người tiêu dùng Lĩnh vực ngân hàng Vai trò logoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
228 trang 272 0 0
-
Những yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trên các trang thương mại điện tử tại TP.HCM
6 trang 171 0 0 -
13 trang 157 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam
100 trang 123 0 0 -
219 trang 108 2 0
-
9 trang 102 1 0
-
192 trang 92 0 0
-
231 trang 89 1 0
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
209 trang 75 0 0