Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của ô nhiễm bom mìn đến sinh kế của người dân ở Việt Nam
Số trang: 34
Loại file: docx
Dung lượng: 107.53 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở tổng hợp mức độ ô nhiễm của bom mìn vật nổ còn sót sau chiến tranh ở Việt Nam, luận án "Ảnh hưởng của ô nhiễm bom mìn đến sinh kế của người dân ở Việt Nam" sẽ đánh giá mức độ ảnh hưởng của ô nhiễm bom mìn tới việc lựa chọn sinh kế của người dân và vai trò của nhà nước trong khắc phục hậu quả bom mìn sau chiến tranh ảnh hưởng đến phát triển sinh kế của người dân, để đề xuất các giải pháp và khuyến nghị hoàn thiện hoạt động rà phá bom mìn và phát triển sinh kế của những người dân bị ảnh hưởng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của ô nhiễm bom mìn đến sinh kế của người dân ở Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- NGUYỄN NGỌC THỤY ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM BOM MÌNĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã ngành: 9340410.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Hà Nội, 2024 LUẬN ÁN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa 1: PGS.TS VŨ VĂN HƯỞNG học: 2: TS. NGUYỄN THẾ KIÊN Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá Luận án tiến sĩ họp tại Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi … giờ … ngày … tháng … năm 2024Có thể tìm hiểu luận án tại: – Thư viên Quốc gia – Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam, một đất nước chịu ảnh hưởng nặng nề của chiến tranh với ba cuộcchiến khốc liệt từ năm 1945 đến năm 1979. Hơn 15 triệu tấn thuốc nổ đã được sửdụng tại Việt Nam dẫn đến ô nhiễm bom mìn chưa nổ nghiêm trọng. Sự xuất hiệnliên tục của bom mìn và chất nổ còn sót lại đã gây ra nhiều ảnh hưởng tiêu cực đếnsự phát triển kinh tế và tình hình xã hội của Việt Nam như sản xuất nông nghiệp,lâm nghiệp, khai thác mỏ, phát triển thủy điện và xây dựng đường, trường học vàchăm sóc sức khỏe. Đặc biệt, ô nhiễm bom mìn và chất độc màu da cam đã gây ranhững tác hại lớn cho sức khỏe của người dân, đặc biệt là ở các vùng nông thôn vàmiền núi (khoảng 86% dân số của Việt Nam sống ở nông thôn). Bom mìn và vật liệu chưa nổ gây ra mối đe dọa tiềm tàng, nhất là đối với thunhập của hộ gia đình, tác động tiêu cực lâu dài tới cuộc sống của người dân, thậmchí là thương vong. Tuy nhiên, cho đến hiện nay có rất ít các nghiên cứu về tácđộng của của UXO đến sinh kế và phúc lợi của hộ gia đình tại Việt Nam. Việcthiếu bằng chứng xác thực về mối liên hệ giữa hành động bom mìn với lựa chọnsinh kế và phúc lợi hộ gia đình khiến cho việc phân bổ nguồn lực kém hiệu quả.Xuất phát từ những lý do nêu trên, việc nghiên cứu chủ đề “Ảnh hưởng của ônhiễm bom mìn đến sinh kế của người dân ở Việt Nam” là hết sức cần thiết.2. Mục tiêu, nhiệm vụ, câu hỏi nghiên cứu2.1. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở tổng hợp mức độ ô nhiễm của bom mìn vật nổ còn sót sau chiếntranh ở Việt Nam, luận án sẽ đánh giá mức độ ảnh hưởng của ô nhiễm bom mìntới việc lựa chọn sinh kế của người dân và vai trò của nhà nước trong khắc phụchậu quả bom mìn sau chiến tranh ảnh hưởng đến phát triển sinh kế của ngườidân, để đề xuất các giải pháp và khuyến nghị hoàn thiện hoạt động rà phá bommìn và phát triển sinh kế của những người dân bị ảnh hưởng.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu (i) Tổng quan các công trình nghiên cứu để tìm ra khoảng trống nghiên cứu 4của Luận án. (ii) Đánh giá thực trạng ô nhiễm bom mìn, vật nổ còn sót lại sau chiến tranhảnh hưởng đến lựa chọn sinh kế của người dân ở Việt Nam. (iii) Đánh giá vai trò của nhà nước trong hoạt động điều tra, khảo sát và ràphá bom mìn cho phát triển sinh kế của người dân ở Việt Nam. (iv) Đề xuất lý luận về khắc phục hậu quả bom mìn ảnh hưởng đến sinh kếcủa người dân. (v) Đề xuất khuyến nghị đối với các cơ quan quản lý nhà nước và đề xuất cácgiải pháp tăng cường hiệu quả công tác quản lý công tác rà phá bom mìn phục vụcho phát triển sinh kế của người dân tại Việt Nam.3. Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu của luận án bao gồm: (1) Thực trạng ô nhiễm bom mìn, vật nổ còn lại trên toàn quốc và các loại sinh kế của người dân ở các vùng bị ô nhiễm? (2) Đánh giá ảnh hưởng của ô nhiễm bom mìn đến việc lựa chọn sinh kế của người dân ở Việt Nam? (3) Đánh giá vai trò của nhà nước đối với công tác rà phá bom mìn có những điểm gì nổi bật, hạn chế gì và nguyên nhân của hạn chế là gì? (4) Đề xuất giải pháp và khuyến nghị chính sách đối với nhà nước để hỗ trợ phát triển sinh kế cho người dân tại nơi bị ô nhiễm?4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1. Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu sự ảnh hưởng của bom mìn sót lại sau chiến tranh đối vớiviệc lựa chọn sinh kế của người dân ở Việt Nam.4.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về nội dung: Đánh giá thực trạng ô nhiễm bom mìn, sinh kế củangười dân, cung cấp những phân tích định lượng về ảnh hưởng của ô nhiễm bommìn đối với lựa chọn sinh kế của người dân và vai trò của nhà nước trong công tácrà phá bom mìn để đề xuất, kiến nghị chính sách hoàn thiện các công tác này. - Phạm vi về không gian: Nghiên cứu ảnh hưởng của bom mìn trên phạm vi 563 tỉnh, thành phố của Việt Nam. - Phạm vi về thời gian: Các số liệu được thu thập trong giai đoạn 2018 đến2021.5. Phương pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu này, luận án sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu.Trước tiên là tổng quan các lý thuyết và kế thừa các nghiên cứu trước đây, trên cơsở đó nghiên cứu phân tích – tổng hợp và xây dựng hướng nghiên cứu. Tiếp đó,tiến hành phân tích dữ liệu và đưa ra các kết luận.6. Đóng góp mới của luận án6.1. Đóng góp về lý luận Luận án bổ sung và làm rõ hơn một số khía cạnh lý luận về sinh kế và pháttriển sinh kế trên phương diện của khoa học quản lý, trong đó đề cập tới nhà nướclà chủ thế quan trọng trong phát triển sinh kế của người dân. Cụ thể, luận án đã là:(1) Làm rõ hơn khái niệm sinh kế cho người dân ở Việt Nam, đặc biệt những vùngbị ô nhiễm bom mìn; (2) xây dựng khái niệm phát triển sinh kế và bổ sung vàokhung phân tích nhân tố ô nhiễm bom mìn như là một rào cản trong tiếp cận các cơhội sinh kế (3) làm rõ hơn về mặt lý thuy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của ô nhiễm bom mìn đến sinh kế của người dân ở Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- NGUYỄN NGỌC THỤY ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM BOM MÌNĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã ngành: 9340410.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Hà Nội, 2024 LUẬN ÁN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa 1: PGS.TS VŨ VĂN HƯỞNG học: 2: TS. NGUYỄN THẾ KIÊN Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá Luận án tiến sĩ họp tại Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi … giờ … ngày … tháng … năm 2024Có thể tìm hiểu luận án tại: – Thư viên Quốc gia – Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam, một đất nước chịu ảnh hưởng nặng nề của chiến tranh với ba cuộcchiến khốc liệt từ năm 1945 đến năm 1979. Hơn 15 triệu tấn thuốc nổ đã được sửdụng tại Việt Nam dẫn đến ô nhiễm bom mìn chưa nổ nghiêm trọng. Sự xuất hiệnliên tục của bom mìn và chất nổ còn sót lại đã gây ra nhiều ảnh hưởng tiêu cực đếnsự phát triển kinh tế và tình hình xã hội của Việt Nam như sản xuất nông nghiệp,lâm nghiệp, khai thác mỏ, phát triển thủy điện và xây dựng đường, trường học vàchăm sóc sức khỏe. Đặc biệt, ô nhiễm bom mìn và chất độc màu da cam đã gây ranhững tác hại lớn cho sức khỏe của người dân, đặc biệt là ở các vùng nông thôn vàmiền núi (khoảng 86% dân số của Việt Nam sống ở nông thôn). Bom mìn và vật liệu chưa nổ gây ra mối đe dọa tiềm tàng, nhất là đối với thunhập của hộ gia đình, tác động tiêu cực lâu dài tới cuộc sống của người dân, thậmchí là thương vong. Tuy nhiên, cho đến hiện nay có rất ít các nghiên cứu về tácđộng của của UXO đến sinh kế và phúc lợi của hộ gia đình tại Việt Nam. Việcthiếu bằng chứng xác thực về mối liên hệ giữa hành động bom mìn với lựa chọnsinh kế và phúc lợi hộ gia đình khiến cho việc phân bổ nguồn lực kém hiệu quả.Xuất phát từ những lý do nêu trên, việc nghiên cứu chủ đề “Ảnh hưởng của ônhiễm bom mìn đến sinh kế của người dân ở Việt Nam” là hết sức cần thiết.2. Mục tiêu, nhiệm vụ, câu hỏi nghiên cứu2.1. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở tổng hợp mức độ ô nhiễm của bom mìn vật nổ còn sót sau chiếntranh ở Việt Nam, luận án sẽ đánh giá mức độ ảnh hưởng của ô nhiễm bom mìntới việc lựa chọn sinh kế của người dân và vai trò của nhà nước trong khắc phụchậu quả bom mìn sau chiến tranh ảnh hưởng đến phát triển sinh kế của ngườidân, để đề xuất các giải pháp và khuyến nghị hoàn thiện hoạt động rà phá bommìn và phát triển sinh kế của những người dân bị ảnh hưởng.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu (i) Tổng quan các công trình nghiên cứu để tìm ra khoảng trống nghiên cứu 4của Luận án. (ii) Đánh giá thực trạng ô nhiễm bom mìn, vật nổ còn sót lại sau chiến tranhảnh hưởng đến lựa chọn sinh kế của người dân ở Việt Nam. (iii) Đánh giá vai trò của nhà nước trong hoạt động điều tra, khảo sát và ràphá bom mìn cho phát triển sinh kế của người dân ở Việt Nam. (iv) Đề xuất lý luận về khắc phục hậu quả bom mìn ảnh hưởng đến sinh kếcủa người dân. (v) Đề xuất khuyến nghị đối với các cơ quan quản lý nhà nước và đề xuất cácgiải pháp tăng cường hiệu quả công tác quản lý công tác rà phá bom mìn phục vụcho phát triển sinh kế của người dân tại Việt Nam.3. Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu của luận án bao gồm: (1) Thực trạng ô nhiễm bom mìn, vật nổ còn lại trên toàn quốc và các loại sinh kế của người dân ở các vùng bị ô nhiễm? (2) Đánh giá ảnh hưởng của ô nhiễm bom mìn đến việc lựa chọn sinh kế của người dân ở Việt Nam? (3) Đánh giá vai trò của nhà nước đối với công tác rà phá bom mìn có những điểm gì nổi bật, hạn chế gì và nguyên nhân của hạn chế là gì? (4) Đề xuất giải pháp và khuyến nghị chính sách đối với nhà nước để hỗ trợ phát triển sinh kế cho người dân tại nơi bị ô nhiễm?4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1. Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu sự ảnh hưởng của bom mìn sót lại sau chiến tranh đối vớiviệc lựa chọn sinh kế của người dân ở Việt Nam.4.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về nội dung: Đánh giá thực trạng ô nhiễm bom mìn, sinh kế củangười dân, cung cấp những phân tích định lượng về ảnh hưởng của ô nhiễm bommìn đối với lựa chọn sinh kế của người dân và vai trò của nhà nước trong công tácrà phá bom mìn để đề xuất, kiến nghị chính sách hoàn thiện các công tác này. - Phạm vi về không gian: Nghiên cứu ảnh hưởng của bom mìn trên phạm vi 563 tỉnh, thành phố của Việt Nam. - Phạm vi về thời gian: Các số liệu được thu thập trong giai đoạn 2018 đến2021.5. Phương pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu này, luận án sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu.Trước tiên là tổng quan các lý thuyết và kế thừa các nghiên cứu trước đây, trên cơsở đó nghiên cứu phân tích – tổng hợp và xây dựng hướng nghiên cứu. Tiếp đó,tiến hành phân tích dữ liệu và đưa ra các kết luận.6. Đóng góp mới của luận án6.1. Đóng góp về lý luận Luận án bổ sung và làm rõ hơn một số khía cạnh lý luận về sinh kế và pháttriển sinh kế trên phương diện của khoa học quản lý, trong đó đề cập tới nhà nướclà chủ thế quan trọng trong phát triển sinh kế của người dân. Cụ thể, luận án đã là:(1) Làm rõ hơn khái niệm sinh kế cho người dân ở Việt Nam, đặc biệt những vùngbị ô nhiễm bom mìn; (2) xây dựng khái niệm phát triển sinh kế và bổ sung vàokhung phân tích nhân tố ô nhiễm bom mìn như là một rào cản trong tiếp cận các cơhội sinh kế (3) làm rõ hơn về mặt lý thuy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế Quản lý kinh tế Ô nhiễm bom mìn Sinh kế của người dân Khắc phục hậu quả bom mìn Phát triển sinh kế của người dân Hoạt động rà phá bom mìnGợi ý tài liệu liên quan:
-
197 trang 275 0 0
-
228 trang 272 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 248 0 0 -
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 244 1 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 213 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 210 2 0 -
27 trang 210 0 0
-
42 trang 171 0 0
-
12 trang 158 0 0
-
13 trang 157 0 0