Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của khách du lịch tại các điểm du lịch tâm linh ở Việt Nam
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 260.92 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu chung là xây dựng và kiểm chứng mô hình nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố khác nhau tới tính hấp dẫn điểm đến, sự hài lòng và lòng trung thành của du khách trong mối quan hệ với niềm tin tâm linh đối với các điểm đến du lịch tâm linh tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của khách du lịch tại các điểm du lịch tâm linh ở Việt Nam 1 2 CHƯƠNG 1: (Piewdang & cộng sự, 2013). Các hoạt động du lịch như vậy cũng tạo điều kiện thuận GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LUẬN ÁN lợi trong việc truyền tài hình ảnh, thông điệp văn hóa và tín ngưỡng một cách rộng rãi, phát triển bền vững những di tích tín ngưỡng, địa danh văn hóa và bản sắc các cộng 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu đồng (UNESCO, 2006). Từ khi thực hiện chính sách mở cửa (1986) đến nay, ngành Du lịch Việt Nam đã Các loại hình du lịch tâm linh hiện nay cũng đã phát triển và cạnh tranh cao giữacó sự phát triển nhanh chóng và giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế đất nước. Số các nước có sự đa dạng văn hóa, tín ngưỡng, tôn giáo, đòi hỏi các điểm đến du lịchlượng khách du lịch quốc tế đã tăng liên tục từ 6 triệu lượt khách năm 2011 lên đến phải tạo dựng và phát triển tính hấp dẫn của mình để thu hút và giữ chân du khách.gần 13 triệu lượt khách năm 2017. Doanh thu du lịch năm 2017 cũng tăng từ 130 Thế giới hiện nay ước tính có khoảng 80% dân số đang thực hành một tôn giáo nàonghìn tỷ đồng lên mức gần 515 nghìn tỷ đồng (tương đương 23 tỷ USD) và đạt mức đó (Pew Research Center, 2017) và hàng năm có khoảng 600 triệu du khách tham giatăng trưởng rất cao hơn 25% so với năm 2016 (Tổng cục Du lịch, 2018). Bên cạnh các hoạt động hành hương, du lịch tâm linh và tín ngưỡng trên thế giới (Worldđóng góp trực tiếp giá trị lớn vào GDP (khoảng 7%) và giải quyết gần 8 triệu việc Tourism Organization (UNWTO), 2011). Những tín đồ tôn giáo không chỉ có nhulàm cả trực tiếp và gián tiếp. cầu du lịch hành hương đến các địa điểm tín ngưỡng của họ mà còn có xu hướng du Du lịch tâm linh đã có một lịch sử lâu đời gắn với các nghi thức hành hương lịch, khám phá tìm hiểu những đặc trưng từ các tín ngưỡng, tôn giáo khác (Timothytrong các tôn giáo trên thế giới và ngày càng trở lên phổ biến bên cạnh những loại & Olsen, 2006; UNWTO, 2011).hình du lịch khác như du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái, du lịch mạo hiểm... Du Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo với nhiều cơ sở thờ tự, việc tạo ra tính hấplịch tâm linh giữ một vai trò quan trọng trong các hình thức du lịch ngày nay đáp dẫn để thu hút du khách tới các điểm du lịch tâm linh là rất cần thiết. Trong đó, tạoứng ngày càng đa dạng hơn nhu cầu du lịch từ nhiều nhóm du khách khác nhau. dựng tính hấp dẫn của các điểm đến du lịch tâm linh đóng vai trò quan trọng đối vớiChẳng hạn, theo báo cáo của Tổng cục Du lịch các hình thức du lịch tâm linh như việc thu hút du khách là tín đồ trong cùng tôn giáo và cả các tín đồ của tôn giáo kháchành hương, tham gia các lễ hội tôn giáo chiếm hơn 42% tổng số lượng khách nội trải nghiệm và khám phá văn hóa. Như vậy, việc phát triển hoạt động du lịch lịch tâmđịa với gần 15 triệu lượt khách viếng thăm các địa điểm tâm linh trên cả nước linh, thu hút và giữ chân du khách để khai thác tốt các di sản văn hóa, tín ngưỡng(Tổng cục Du lịch, 2014). phục vụ phát triển ngành du lịch là rất cần thiết cho phát triển du lịch của Việt Nam. Phát triển du lịch tâm linh hiện nay là một lợi thế bởi vì Việt Nam được xem là Phát triển các hoạt động du lịch bền vững có xu hướng phụ thuộc nhiều vào việcmột quốc gia có nhiều các di sản văn hóa, tín ngưỡng lâu đời và sự đa dạng về các quay trở lại của du khách. Chi phí duy trì cho các nhóm du khách trung thành và quennguồn tài nguyên du lịch. Tính đến năm 2017, Việt Nam đã có 6 di sản văn hóa vật thuộc có xu hướng hấp hơn so với các hoạt động thu hút nguồn khách mới (Zhang &thể thế giới và 12 di sản văn hóa phi vật thể được quốc tế công nhận như tín ngưỡng cộng sự, 2014). Bởi vậy, để giữ chân được khách du lịch đối với các địa điểm du lịchthờ Mẫu hay tín ngưỡng thờ cúng các Vua Hùng (UNESCO, 2017). Ước tính cả nước tâm linh cần tạo ra sự hấp dẫn cần thiết của điểm đến với du khách. Ngoài việc dựa vàohiện tại có trên 25.000 cơ sở thờ tự của 13 tôn giáo (Bộ Ngoại giao, 2016). niềm tin tâm linh hay các nghĩa vụ tôn giáo của tín đồ thì các điểm đến du lịch tâm linh Ngoài ra, sự đa dạng về các nhóm dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng khác nhau cũng cần hướng tới việc tạo ra sự hài lòng cho du khách khi trải nghiệm điểm đến du lịch,làm cho nước ta có nhiều các lễ hội văn hóa tâm linh, tín ngưỡng đặc sắc ở tất cả các tạo ra sự trung thành của du khách. Điều này có thể được thông qua việc xây dựng cácđịa phương có thể thu hút du khách. Lợi thế về tài nguyên văn hóa và tín ngưỡng là thuộc tính hấp dẫn của điểm đến hay thương hiệu du lịch hấp dẫn với du khách.tiền đề cho việc phát triển các hoạt động du lịch tâm linh và truyền bá hình ảnh du Mặc dù, thực tế đã có nhiều nghiên cứu khác nhau đánh giá các nhân tố ảnh hưởnglịch quốc gia. Các nghiên cứu cho thấy việc phát triển các hoạt động du lịch tâm linh tới sự hài lòng và tính trung thành của du khách cả trên thế giới (Chi & Qu, 2008; Umđem lại nhiều lợi ích kinh tế về thu nhập, việc làm cho các cộng đồng địa phương 3 4& cộng sự, 2006; Sun & cộng sự, 2013; Wu, 2016) và Việt Nam (Phan Minh Đức & Hai là, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của khách du lịch tại các điểm du lịch tâm linh ở Việt Nam 1 2 CHƯƠNG 1: (Piewdang & cộng sự, 2013). Các hoạt động du lịch như vậy cũng tạo điều kiện thuận GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LUẬN ÁN lợi trong việc truyền tài hình ảnh, thông điệp văn hóa và tín ngưỡng một cách rộng rãi, phát triển bền vững những di tích tín ngưỡng, địa danh văn hóa và bản sắc các cộng 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu đồng (UNESCO, 2006). Từ khi thực hiện chính sách mở cửa (1986) đến nay, ngành Du lịch Việt Nam đã Các loại hình du lịch tâm linh hiện nay cũng đã phát triển và cạnh tranh cao giữacó sự phát triển nhanh chóng và giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế đất nước. Số các nước có sự đa dạng văn hóa, tín ngưỡng, tôn giáo, đòi hỏi các điểm đến du lịchlượng khách du lịch quốc tế đã tăng liên tục từ 6 triệu lượt khách năm 2011 lên đến phải tạo dựng và phát triển tính hấp dẫn của mình để thu hút và giữ chân du khách.gần 13 triệu lượt khách năm 2017. Doanh thu du lịch năm 2017 cũng tăng từ 130 Thế giới hiện nay ước tính có khoảng 80% dân số đang thực hành một tôn giáo nàonghìn tỷ đồng lên mức gần 515 nghìn tỷ đồng (tương đương 23 tỷ USD) và đạt mức đó (Pew Research Center, 2017) và hàng năm có khoảng 600 triệu du khách tham giatăng trưởng rất cao hơn 25% so với năm 2016 (Tổng cục Du lịch, 2018). Bên cạnh các hoạt động hành hương, du lịch tâm linh và tín ngưỡng trên thế giới (Worldđóng góp trực tiếp giá trị lớn vào GDP (khoảng 7%) và giải quyết gần 8 triệu việc Tourism Organization (UNWTO), 2011). Những tín đồ tôn giáo không chỉ có nhulàm cả trực tiếp và gián tiếp. cầu du lịch hành hương đến các địa điểm tín ngưỡng của họ mà còn có xu hướng du Du lịch tâm linh đã có một lịch sử lâu đời gắn với các nghi thức hành hương lịch, khám phá tìm hiểu những đặc trưng từ các tín ngưỡng, tôn giáo khác (Timothytrong các tôn giáo trên thế giới và ngày càng trở lên phổ biến bên cạnh những loại & Olsen, 2006; UNWTO, 2011).hình du lịch khác như du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái, du lịch mạo hiểm... Du Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo với nhiều cơ sở thờ tự, việc tạo ra tính hấplịch tâm linh giữ một vai trò quan trọng trong các hình thức du lịch ngày nay đáp dẫn để thu hút du khách tới các điểm du lịch tâm linh là rất cần thiết. Trong đó, tạoứng ngày càng đa dạng hơn nhu cầu du lịch từ nhiều nhóm du khách khác nhau. dựng tính hấp dẫn của các điểm đến du lịch tâm linh đóng vai trò quan trọng đối vớiChẳng hạn, theo báo cáo của Tổng cục Du lịch các hình thức du lịch tâm linh như việc thu hút du khách là tín đồ trong cùng tôn giáo và cả các tín đồ của tôn giáo kháchành hương, tham gia các lễ hội tôn giáo chiếm hơn 42% tổng số lượng khách nội trải nghiệm và khám phá văn hóa. Như vậy, việc phát triển hoạt động du lịch lịch tâmđịa với gần 15 triệu lượt khách viếng thăm các địa điểm tâm linh trên cả nước linh, thu hút và giữ chân du khách để khai thác tốt các di sản văn hóa, tín ngưỡng(Tổng cục Du lịch, 2014). phục vụ phát triển ngành du lịch là rất cần thiết cho phát triển du lịch của Việt Nam. Phát triển du lịch tâm linh hiện nay là một lợi thế bởi vì Việt Nam được xem là Phát triển các hoạt động du lịch bền vững có xu hướng phụ thuộc nhiều vào việcmột quốc gia có nhiều các di sản văn hóa, tín ngưỡng lâu đời và sự đa dạng về các quay trở lại của du khách. Chi phí duy trì cho các nhóm du khách trung thành và quennguồn tài nguyên du lịch. Tính đến năm 2017, Việt Nam đã có 6 di sản văn hóa vật thuộc có xu hướng hấp hơn so với các hoạt động thu hút nguồn khách mới (Zhang &thể thế giới và 12 di sản văn hóa phi vật thể được quốc tế công nhận như tín ngưỡng cộng sự, 2014). Bởi vậy, để giữ chân được khách du lịch đối với các địa điểm du lịchthờ Mẫu hay tín ngưỡng thờ cúng các Vua Hùng (UNESCO, 2017). Ước tính cả nước tâm linh cần tạo ra sự hấp dẫn cần thiết của điểm đến với du khách. Ngoài việc dựa vàohiện tại có trên 25.000 cơ sở thờ tự của 13 tôn giáo (Bộ Ngoại giao, 2016). niềm tin tâm linh hay các nghĩa vụ tôn giáo của tín đồ thì các điểm đến du lịch tâm linh Ngoài ra, sự đa dạng về các nhóm dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng khác nhau cũng cần hướng tới việc tạo ra sự hài lòng cho du khách khi trải nghiệm điểm đến du lịch,làm cho nước ta có nhiều các lễ hội văn hóa tâm linh, tín ngưỡng đặc sắc ở tất cả các tạo ra sự trung thành của du khách. Điều này có thể được thông qua việc xây dựng cácđịa phương có thể thu hút du khách. Lợi thế về tài nguyên văn hóa và tín ngưỡng là thuộc tính hấp dẫn của điểm đến hay thương hiệu du lịch hấp dẫn với du khách.tiền đề cho việc phát triển các hoạt động du lịch tâm linh và truyền bá hình ảnh du Mặc dù, thực tế đã có nhiều nghiên cứu khác nhau đánh giá các nhân tố ảnh hưởnglịch quốc gia. Các nghiên cứu cho thấy việc phát triển các hoạt động du lịch tâm linh tới sự hài lòng và tính trung thành của du khách cả trên thế giới (Chi & Qu, 2008; Umđem lại nhiều lợi ích kinh tế về thu nhập, việc làm cho các cộng đồng địa phương 3 4& cộng sự, 2006; Sun & cộng sự, 2013; Wu, 2016) và Việt Nam (Phan Minh Đức & Hai là, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kinh tế Kinh tế du lịch Phát triển du lịch tâm linh Tài nguyên du lịch tâm linhGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 429 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 331 0 0
-
206 trang 304 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 228 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 223 0 0 -
208 trang 217 0 0
-
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp marketing địa phương thu hút lượng khách vào Côn đảo
25 trang 205 0 0 -
27 trang 197 0 0