Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của kiểm toán liên tục tại Việt Nam
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 966.26 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu chung của đề tài là khám phá và đolường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự hình thành và pháttriển của kiểm toán liên tục tại Việt Nam trong lĩnh vực kiểm toán nội bộ và KTĐL.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của kiểm toán liên tục tại Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH----o0o-----Đặng Đình TânCÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNHVÀ PHÁT TRIỂN CỦA KIỂM TOÁN LIÊN TỤCTẠI VIỆT NAMChuyên ngành: Kế toánMã số:62.34.03.01TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾTp. Hồ Chí Minh - Năm 2017Công trình được hoàn thành tại:Trường đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học:1. Phó giáo sư, Tiến sĩ Trần Thị Giang TânPhản biện 1: ..........................................................................................................................................Phản biện 2: ..........................................................................................................................................Phản biện 3: ..........................................................................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp tại...............................................................................Vào hồigiờngàythángnămCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện : ................................................................................................1PHẦN MỞ ĐẦU1) Lý do chọn đề tàiTrong những năm cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21, để ứng phóvới thách thức từ những tiến bộ nhanh chóng của CNTT, giải pháp vềkiểm toán liên tục (KTLT - continuous auditing) đã được đề xuất vàthực hiện xem như một cách tiếp cận mới nhằm giúp khắc phục nhữnghạn chế của cách tiếp cận kiểm toán truyền thống, giúp duy trì và nângcao chất lượng và hiệu quả và của các hoạt động kiểm toán trong điềukiện các quy trình xử lý giao dịch của các doanh nghiệp có mức độ tựđộng hóa ngày càng cao dựa trên nền tảng công nghệ thông tin(CNTT). Tuy nhiên, các nghiên cứu trước ở nước ngoài và Việt Namvề các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của KTLTtại Việt Nam còn có một số hạn chế cả về phương pháp nghiên cứu ápdụng (chủ yếu là định tính, phân tích, tổng hợp) và về kết quả nghiêncứu (chủ yếu quan tâm về các nhân tố thúc đẩy hơn là trở ngại). Chínhtừ khoảng trống trong các nghiên cứu trước như đã nêu trên, tác giả đãquyết định thực hiện nghiên cứu đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đếnsự hình thành và phát triển của kiểm toán liên tục tại Việt Nam”nhằm nghiên cứu về những nhân tố thúc đẩy (nhu cầu, điều kiện) cũngnhư những trở ngại đối với việc thực hiện KTLT tại một nền kinh tếđang phát triển như Việt Nam.2) Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứuMục tiêu nghiên cứu chung của đề tài là khám phá và đolường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự hình thành và pháttriển của KTLT tại Việt Nam trong lĩnh vực KTNB và KTĐL. Mục tiêu nghiên cứu 1: Xem sự xuất hiện của KTLT tại ViệtNam.o Câu hỏi nghiên cứu 1 (RQ1): KTLT đã hình thành tạiViệt Nam chưa?2Mục tiêu nghiên cứu 2: Khám phá các nhân tố ảnh hưởng đến sựhình thành và phát triển của KTLT tại Việt Nam.o Câu hỏi nghiên cứu 2 (RQ2): Các nhân tố thúc đẩy sựhình thành và phát triển của KTLT tại Việt Nam là gì?o Câu hỏi nghiên cứu 3 (RQ3): Các nhân tố trở ngại đốivới sự hình thành và phát triển của KTLT tại Việt Nam làgì? Mục tiêu nghiên cứu 3: Đo lường mức độ ảnh hưởng của cácnhân tố đối với sự hình thành và phát triển của KTLT tại ViệtNam.o Câu hỏi nghiên cứu 4 (RQ4): Mức độ ảnh hưởng của cácnhân tố thúc đẩy sự hình thành và phát triển của KTLT tạiViệt Nam như thế nào?o Câu hỏi nghiên cứu 5 (RQ5): Mức độ ảnh hưởng của cácnhân tố gây trở ngại đến sự hình thành và phát triển củaKTLT tại Việt Nam như thế nào?3) Đối tượng nghiên cứuĐối tượng của nghiên cứu này là các nhân tố ảnh hưởng đếnsự hình thành và phát triển của KTLT tại Việt Nam liên quan đến hoạtđộng KTĐL và KTNB, không nghiên cứu hoạt động kiểm toán nhànước.4) Phạm vi nghiên cứu và thời gian nghiên cứu:Nghiên cứu này nhằm khảo sát quan điểm của các kiểm toánviên (KTV) độc lập, KTV nội bộ, KTV hệ thống thông tin của cácdoanh nghiệp kiểm toán (DNKiT) và doanh nghiệp, các tổ chức tíndụng (TCTD) tại Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên, căn cứ vào cácnghiên cứu trước về điều kiện thực hiện KTLT, phạm vi nghiên cứuchỉ giới hạn đến các KTV làm việc trong các DNKiT lớn, các ngânhàng và các doanh nghiệp có chức năng KTNB.3Thời gian nghiên cứu của luận án cụ thể bao gồm: (1) nghiêncứu tài liệu: từ 2013 đến 2015, (2) phỏng vấn chuyên gia: từ tháng05/2016 đến tháng 06/2016, và (3) thu thập dữ liệu khảo sát: từ tháng11/2016 đến tháng 2/2017.5) Phương pháp nghiên cứuTác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp theokiểu “tuần tự khám phá”, bao gồm hai giai đoạn: (1) Giai đoạn 1:Thực hiện nghiên cứu định tính, và (2) Giai đoạn 2: Thực hiện nghiêncứu định lượng.6) Những đóng góp của nghiên cứuKết quả nghiên cứu của luận án này có những đóng góp cả vềmặt lý luận và thực ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của kiểm toán liên tục tại Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH----o0o-----Đặng Đình TânCÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNHVÀ PHÁT TRIỂN CỦA KIỂM TOÁN LIÊN TỤCTẠI VIỆT NAMChuyên ngành: Kế toánMã số:62.34.03.01TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾTp. Hồ Chí Minh - Năm 2017Công trình được hoàn thành tại:Trường đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học:1. Phó giáo sư, Tiến sĩ Trần Thị Giang TânPhản biện 1: ..........................................................................................................................................Phản biện 2: ..........................................................................................................................................Phản biện 3: ..........................................................................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp tại...............................................................................Vào hồigiờngàythángnămCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện : ................................................................................................1PHẦN MỞ ĐẦU1) Lý do chọn đề tàiTrong những năm cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21, để ứng phóvới thách thức từ những tiến bộ nhanh chóng của CNTT, giải pháp vềkiểm toán liên tục (KTLT - continuous auditing) đã được đề xuất vàthực hiện xem như một cách tiếp cận mới nhằm giúp khắc phục nhữnghạn chế của cách tiếp cận kiểm toán truyền thống, giúp duy trì và nângcao chất lượng và hiệu quả và của các hoạt động kiểm toán trong điềukiện các quy trình xử lý giao dịch của các doanh nghiệp có mức độ tựđộng hóa ngày càng cao dựa trên nền tảng công nghệ thông tin(CNTT). Tuy nhiên, các nghiên cứu trước ở nước ngoài và Việt Namvề các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của KTLTtại Việt Nam còn có một số hạn chế cả về phương pháp nghiên cứu ápdụng (chủ yếu là định tính, phân tích, tổng hợp) và về kết quả nghiêncứu (chủ yếu quan tâm về các nhân tố thúc đẩy hơn là trở ngại). Chínhtừ khoảng trống trong các nghiên cứu trước như đã nêu trên, tác giả đãquyết định thực hiện nghiên cứu đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đếnsự hình thành và phát triển của kiểm toán liên tục tại Việt Nam”nhằm nghiên cứu về những nhân tố thúc đẩy (nhu cầu, điều kiện) cũngnhư những trở ngại đối với việc thực hiện KTLT tại một nền kinh tếđang phát triển như Việt Nam.2) Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứuMục tiêu nghiên cứu chung của đề tài là khám phá và đolường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự hình thành và pháttriển của KTLT tại Việt Nam trong lĩnh vực KTNB và KTĐL. Mục tiêu nghiên cứu 1: Xem sự xuất hiện của KTLT tại ViệtNam.o Câu hỏi nghiên cứu 1 (RQ1): KTLT đã hình thành tạiViệt Nam chưa?2Mục tiêu nghiên cứu 2: Khám phá các nhân tố ảnh hưởng đến sựhình thành và phát triển của KTLT tại Việt Nam.o Câu hỏi nghiên cứu 2 (RQ2): Các nhân tố thúc đẩy sựhình thành và phát triển của KTLT tại Việt Nam là gì?o Câu hỏi nghiên cứu 3 (RQ3): Các nhân tố trở ngại đốivới sự hình thành và phát triển của KTLT tại Việt Nam làgì? Mục tiêu nghiên cứu 3: Đo lường mức độ ảnh hưởng của cácnhân tố đối với sự hình thành và phát triển của KTLT tại ViệtNam.o Câu hỏi nghiên cứu 4 (RQ4): Mức độ ảnh hưởng của cácnhân tố thúc đẩy sự hình thành và phát triển của KTLT tạiViệt Nam như thế nào?o Câu hỏi nghiên cứu 5 (RQ5): Mức độ ảnh hưởng của cácnhân tố gây trở ngại đến sự hình thành và phát triển củaKTLT tại Việt Nam như thế nào?3) Đối tượng nghiên cứuĐối tượng của nghiên cứu này là các nhân tố ảnh hưởng đếnsự hình thành và phát triển của KTLT tại Việt Nam liên quan đến hoạtđộng KTĐL và KTNB, không nghiên cứu hoạt động kiểm toán nhànước.4) Phạm vi nghiên cứu và thời gian nghiên cứu:Nghiên cứu này nhằm khảo sát quan điểm của các kiểm toánviên (KTV) độc lập, KTV nội bộ, KTV hệ thống thông tin của cácdoanh nghiệp kiểm toán (DNKiT) và doanh nghiệp, các tổ chức tíndụng (TCTD) tại Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên, căn cứ vào cácnghiên cứu trước về điều kiện thực hiện KTLT, phạm vi nghiên cứuchỉ giới hạn đến các KTV làm việc trong các DNKiT lớn, các ngânhàng và các doanh nghiệp có chức năng KTNB.3Thời gian nghiên cứu của luận án cụ thể bao gồm: (1) nghiêncứu tài liệu: từ 2013 đến 2015, (2) phỏng vấn chuyên gia: từ tháng05/2016 đến tháng 06/2016, và (3) thu thập dữ liệu khảo sát: từ tháng11/2016 đến tháng 2/2017.5) Phương pháp nghiên cứuTác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp theokiểu “tuần tự khám phá”, bao gồm hai giai đoạn: (1) Giai đoạn 1:Thực hiện nghiên cứu định tính, và (2) Giai đoạn 2: Thực hiện nghiêncứu định lượng.6) Những đóng góp của nghiên cứuKết quả nghiên cứu của luận án này có những đóng góp cả vềmặt lý luận và thực ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế Luận án Tiến sĩ Kinh tế Luận án Kinh tế Kiểm toán liên tục Kiểm toán nội bộTài liệu liên quan:
-
228 trang 273 0 0
-
27 trang 214 0 0
-
13 trang 160 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
27 trang 126 0 0
-
219 trang 108 2 0
-
8 trang 100 0 0
-
192 trang 93 0 0
-
231 trang 89 1 0
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
209 trang 75 0 0