Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố tác động đến cấu trúc kỳ hạn nợ của các công ty tại Việt Nam
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 984.54 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Các nhân tố tác động đến cấu trúc kỳ hạn nợ của các công ty tại Việt Nam" nhằm phân tích sự tác động đồng thời của nhân tố nội tại và nhân tố bên ngoài thể hiện đặc điểm của thị trường, đặc điểm của thể chế có tác động như thế nào đến cấu trúc kỳ hạn nợ của công ty.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố tác động đến cấu trúc kỳ hạn nợ của các công ty tại Việt Nam -1-TÓM TẮT Luận án nghiên cứu các nhân tố tác động đến cấu trúc kỳ hạn nợ, đồng thời nghiên cứu về sự tồn tại cấutrúc kỳ hạn nợ động của các công ty tại Việt Nam. Kết quả nghiên cứu từ 279 công ty niêm yết trên sànHOSE cho thấy cấu trúc kỳ hạn nợ của công ty tại Việt Nam là cấu trúc động, công ty có thực hiện điềuchỉnh cấu trúc kỳ hạn nợ hướng về cấu trúc kỳ hạn nợ mục tiêu với tốc độ từ 30% đến 40%. Công ty thuộcnhững ngành nghề khác nhau với những đặc điểm khác nhau sẽ quyết định điều chỉnh cấu trúc kỳ hạn nợ vớitốc độ là khác nhau. Cấu trúc kỳ hạn nợ của công ty tại Việt Nam chịu tác động của cả nhân tố nội tại (gồmbiến động thu nhập, tính thanh khoản, tài sản hữu hình và quy mô) và nhân tố bên ngoài (cấu trúc kỳ hạn củalãi suất, lạm phát, mức độ phát triển tài chính gồm trung gian tài chính và thị trường tài chính). Tại ViệtNam, tài sản hữu hình là nhân tố nội tại có tác động mạnh nhất đến vay nợ dài hạn. Ngoài ra, sự tác độngcủa các nhân tố nội tại và nhân tố bên ngoài đến cấu trúc kỳ hạn nợ của công ty trong những ngành khácnhau là khác nhau.CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu Cấu trúc kỳ hạn nợ là một trong những vấn đề liên quan đến quyết định tài trợ của công ty, là quyết địnhquan trọng của công ty nhằm hạn chế rủi ro trong thanh khoản, giải quyết mâu thuẫn trong vấn đề đại diện,tăng tính linh hoạt trong hoạt động tài trợ và đặc biệt là giảm chi phí huy động vốn cũng như rủi ro hoàn trả.Cấu trúc kỳ hạn nợ được xác định bởi tỷ lệ giữa vay nợ dài hạn trên tổng vay nợ, gồm vay nợ ngắn hạn vàvay nợ dài hạn. Vay nợ ở đây chỉ xét những khoản vay nợ có phát sinh chi phí lãi vay, không bao gồm cáckhoản chiếm dụng phải trả cho khách hàng và các khoản phải trả khác Trong thời gian qua, những nghiên cứu liên quan đến cấu trúc kỳ hạn nợ còn khá hạn chế. Ban đầu,những nghiên cứu này tập trung xem xét tác động của các nhân tố nội tại như nghiên cứu của Barclay vàSmith (1995), Teruel và Solano (2007), Costa và cộng sự (2014) hoặc nghiên cứu tác động đồng thời củanhân tố nội tại và nhân tố bên ngoài như Demirguc-Kunt và Maksimovic (1999), Cai và cộng sự (2008), Fanvà cộng sự (2012), Lemma và Negash (2012), Wang và cộng sự (2010) đến quyết định chọn lựa cấu trúc kỳhạn nợ của công ty; qua đó giúp nâng cao sự hiểu biết về những vấn đề phức tạp trong quyết định chọn lựacấu trúc kỳ hạn nợ của công ty. Và gần đây có nhiều nghiên cứu chứng tỏ cấu trúc kỳ hạn nợ của các công tylà cấu trúc động, nghĩa là các công ty có điều chỉnh cấu trúc kỳ hạn nợ nhằm giảm thiểu tối đa chi phí sửdụng vốn vay như nghiên cứu của Ozkan (2000), Antoniou và cộng sự (2006), Deesomsak và cộng sự(2009), Terra (2011), Krich và Terra (2012) và Matues và Terra (2013). Công ty tại Việt Nam đa phần là sử dụng nợ vay ngắn hạn, điều này khiến công ty gặp nhiều rủi ro trongthanh khoản, rủi ro trong tái tài trợ, tái đầu tư. Để vay nợ dài hạn, để có cấu trúc kỳ hạn nợ hợp lý, công tytại Việt Nam cần phải làm gì? Vấn đề này tại Việt Nam hiện chưa nhận được nhiều sự quan tâm nghiên cứucủa các nhà khoa học. Đây là một thiếu sót rất lớn, khiến công ty gặp nhiều lúng túng khi đưa ra quyết địnhliên quan đến việc lựa chọn cơ cấu kỳ hạn nợ hợp lý để tài trợ cho hoạt động của công ty. Với vai trò quantrọng của cấu trúc kỳ hạn nợ đối với hoạt động của công ty, việc giải quyết vấn đề này là rất cần thiết nhằmtìm ra những giải pháp phù hợp, qua đó giúp công ty hoạt động tốt hơn trong môi trường kinh doanh hiệnnay. Với những lý do này mà tác giả đã chọn đề tài “Các nhân tố tác động đến cấu trúc kỳ hạn nợ của cáccông ty tại Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ của mình.1.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến nội dung của luận án -2- Liên quan đến nội dung nghiên cứu của luận án, trên cơ sở kết quả tổng quan của tác giả cho thấy hiệnnay trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu lý thuyết cũng như thực nghiệm về cấu trúc kỳ hạn nợ của công tyđược thực hiện. Các nghiên cứu lý thuyết gồm có lý thuyết tín hiệu (Flannery, 1986; Diamond, 1991), lý thuyết sự phù hợp (Morris, 1976), lý thuyết chi phí đại diện (Myers, 1977; Barnea và cộng sự, 1980) và lý thuyết dựa trên thuế (Brick và Ravid, 1985,1991). Các nghiên cứu về thực nghiệm nhằm xác định các nhân tố cụ thể tác động đến quyết định về cấu trúc kỳ hạn nợ của công ty như nghiên cứu của Barclay và Smith (1995), Demirguc-Kunt và Maksimovic (1999), Ozkan (2000), Antoniou và cộng sự (2006), Teruel và Solano (2007), Cai và cộng sự (2008), Deesomsak và cộng sự (2009), Wang và cộng sự (2010), Terra (2011), Fan và cộng sự (2012), Lemma và Negash (2012), Krich và Terra (2012), Matues và Terra (2013) và Costa và cộng sự (2014). Và tại Việt Nam, trước bối cảnh nền kinh tế đang phát triển, môi trường pháp lý và vấn đề phát triển tàichính đang được nâng cao, phần lớn công ty đều sử dụng nợ ngắn hạn nhưng còn thiếu những nghiên cứugiúp công ty Việt Nam tăng khả năng vay nợ dài hạn, qua đó để có cấu trúc kỳ hạn nợ hợp lý.1.3. Mục tiêu nghiên cứu1.3.1. Mục tiêu nghiên cứu Luận án thực hiện nghiên cứu, xem xét những nhân tố nào có tác động và tác động như thế nào đến cấutrúc kỳ hạn nợ của công ty tại Việt Nam. Đồng thời, luận án cũng sẽ kiểm chứng xem cấu trúc kỳ hạn nợ củacông ty tại Việt Nam là tĩnh hay động, những công ty này có điều chỉnh cấu trúc kỳ hạn nợ thực tế hướng vềcấu trúc kỳ hạn nợ mục tiêu hay không và nếu có điều chỉnh thì tốc độ điều chỉnh sẽ như thế nào.1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu Để làm rõ mục tiêu nghiên cứu của luận án, luận án sẽ trả lời những câu hỏi nghiên cứu chính sau đây: (1) Các nhân tố nội tại có tác động như ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố tác động đến cấu trúc kỳ hạn nợ của các công ty tại Việt Nam -1-TÓM TẮT Luận án nghiên cứu các nhân tố tác động đến cấu trúc kỳ hạn nợ, đồng thời nghiên cứu về sự tồn tại cấutrúc kỳ hạn nợ động của các công ty tại Việt Nam. Kết quả nghiên cứu từ 279 công ty niêm yết trên sànHOSE cho thấy cấu trúc kỳ hạn nợ của công ty tại Việt Nam là cấu trúc động, công ty có thực hiện điềuchỉnh cấu trúc kỳ hạn nợ hướng về cấu trúc kỳ hạn nợ mục tiêu với tốc độ từ 30% đến 40%. Công ty thuộcnhững ngành nghề khác nhau với những đặc điểm khác nhau sẽ quyết định điều chỉnh cấu trúc kỳ hạn nợ vớitốc độ là khác nhau. Cấu trúc kỳ hạn nợ của công ty tại Việt Nam chịu tác động của cả nhân tố nội tại (gồmbiến động thu nhập, tính thanh khoản, tài sản hữu hình và quy mô) và nhân tố bên ngoài (cấu trúc kỳ hạn củalãi suất, lạm phát, mức độ phát triển tài chính gồm trung gian tài chính và thị trường tài chính). Tại ViệtNam, tài sản hữu hình là nhân tố nội tại có tác động mạnh nhất đến vay nợ dài hạn. Ngoài ra, sự tác độngcủa các nhân tố nội tại và nhân tố bên ngoài đến cấu trúc kỳ hạn nợ của công ty trong những ngành khácnhau là khác nhau.CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu Cấu trúc kỳ hạn nợ là một trong những vấn đề liên quan đến quyết định tài trợ của công ty, là quyết địnhquan trọng của công ty nhằm hạn chế rủi ro trong thanh khoản, giải quyết mâu thuẫn trong vấn đề đại diện,tăng tính linh hoạt trong hoạt động tài trợ và đặc biệt là giảm chi phí huy động vốn cũng như rủi ro hoàn trả.Cấu trúc kỳ hạn nợ được xác định bởi tỷ lệ giữa vay nợ dài hạn trên tổng vay nợ, gồm vay nợ ngắn hạn vàvay nợ dài hạn. Vay nợ ở đây chỉ xét những khoản vay nợ có phát sinh chi phí lãi vay, không bao gồm cáckhoản chiếm dụng phải trả cho khách hàng và các khoản phải trả khác Trong thời gian qua, những nghiên cứu liên quan đến cấu trúc kỳ hạn nợ còn khá hạn chế. Ban đầu,những nghiên cứu này tập trung xem xét tác động của các nhân tố nội tại như nghiên cứu của Barclay vàSmith (1995), Teruel và Solano (2007), Costa và cộng sự (2014) hoặc nghiên cứu tác động đồng thời củanhân tố nội tại và nhân tố bên ngoài như Demirguc-Kunt và Maksimovic (1999), Cai và cộng sự (2008), Fanvà cộng sự (2012), Lemma và Negash (2012), Wang và cộng sự (2010) đến quyết định chọn lựa cấu trúc kỳhạn nợ của công ty; qua đó giúp nâng cao sự hiểu biết về những vấn đề phức tạp trong quyết định chọn lựacấu trúc kỳ hạn nợ của công ty. Và gần đây có nhiều nghiên cứu chứng tỏ cấu trúc kỳ hạn nợ của các công tylà cấu trúc động, nghĩa là các công ty có điều chỉnh cấu trúc kỳ hạn nợ nhằm giảm thiểu tối đa chi phí sửdụng vốn vay như nghiên cứu của Ozkan (2000), Antoniou và cộng sự (2006), Deesomsak và cộng sự(2009), Terra (2011), Krich và Terra (2012) và Matues và Terra (2013). Công ty tại Việt Nam đa phần là sử dụng nợ vay ngắn hạn, điều này khiến công ty gặp nhiều rủi ro trongthanh khoản, rủi ro trong tái tài trợ, tái đầu tư. Để vay nợ dài hạn, để có cấu trúc kỳ hạn nợ hợp lý, công tytại Việt Nam cần phải làm gì? Vấn đề này tại Việt Nam hiện chưa nhận được nhiều sự quan tâm nghiên cứucủa các nhà khoa học. Đây là một thiếu sót rất lớn, khiến công ty gặp nhiều lúng túng khi đưa ra quyết địnhliên quan đến việc lựa chọn cơ cấu kỳ hạn nợ hợp lý để tài trợ cho hoạt động của công ty. Với vai trò quantrọng của cấu trúc kỳ hạn nợ đối với hoạt động của công ty, việc giải quyết vấn đề này là rất cần thiết nhằmtìm ra những giải pháp phù hợp, qua đó giúp công ty hoạt động tốt hơn trong môi trường kinh doanh hiệnnay. Với những lý do này mà tác giả đã chọn đề tài “Các nhân tố tác động đến cấu trúc kỳ hạn nợ của cáccông ty tại Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ của mình.1.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến nội dung của luận án -2- Liên quan đến nội dung nghiên cứu của luận án, trên cơ sở kết quả tổng quan của tác giả cho thấy hiệnnay trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu lý thuyết cũng như thực nghiệm về cấu trúc kỳ hạn nợ của công tyđược thực hiện. Các nghiên cứu lý thuyết gồm có lý thuyết tín hiệu (Flannery, 1986; Diamond, 1991), lý thuyết sự phù hợp (Morris, 1976), lý thuyết chi phí đại diện (Myers, 1977; Barnea và cộng sự, 1980) và lý thuyết dựa trên thuế (Brick và Ravid, 1985,1991). Các nghiên cứu về thực nghiệm nhằm xác định các nhân tố cụ thể tác động đến quyết định về cấu trúc kỳ hạn nợ của công ty như nghiên cứu của Barclay và Smith (1995), Demirguc-Kunt và Maksimovic (1999), Ozkan (2000), Antoniou và cộng sự (2006), Teruel và Solano (2007), Cai và cộng sự (2008), Deesomsak và cộng sự (2009), Wang và cộng sự (2010), Terra (2011), Fan và cộng sự (2012), Lemma và Negash (2012), Krich và Terra (2012), Matues và Terra (2013) và Costa và cộng sự (2014). Và tại Việt Nam, trước bối cảnh nền kinh tế đang phát triển, môi trường pháp lý và vấn đề phát triển tàichính đang được nâng cao, phần lớn công ty đều sử dụng nợ ngắn hạn nhưng còn thiếu những nghiên cứugiúp công ty Việt Nam tăng khả năng vay nợ dài hạn, qua đó để có cấu trúc kỳ hạn nợ hợp lý.1.3. Mục tiêu nghiên cứu1.3.1. Mục tiêu nghiên cứu Luận án thực hiện nghiên cứu, xem xét những nhân tố nào có tác động và tác động như thế nào đến cấutrúc kỳ hạn nợ của công ty tại Việt Nam. Đồng thời, luận án cũng sẽ kiểm chứng xem cấu trúc kỳ hạn nợ củacông ty tại Việt Nam là tĩnh hay động, những công ty này có điều chỉnh cấu trúc kỳ hạn nợ thực tế hướng vềcấu trúc kỳ hạn nợ mục tiêu hay không và nếu có điều chỉnh thì tốc độ điều chỉnh sẽ như thế nào.1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu Để làm rõ mục tiêu nghiên cứu của luận án, luận án sẽ trả lời những câu hỏi nghiên cứu chính sau đây: (1) Các nhân tố nội tại có tác động như ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kinh tế Cấu trúc kỳ hạn nợ của công ty Lý thuyết chi phí đại diện Chi phí lãi vayGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 429 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 331 0 0
-
206 trang 304 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 229 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 224 0 0 -
208 trang 217 0 0
-
27 trang 198 0 0
-
27 trang 187 0 0