Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố tác động đến dự định duy trì tham gia hệ thống NQTM của bên nhận quyền tại TP.HCM

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 593.51 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận án nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tác động đến dự định duy trì tham gia hệ thống NQTM của Bên nhận quyền. Đề xuất các hàm ý quản trị nhằm nâng cao mức độ dự định duy trì tham gia hệ thống NQTM của Bên nhận quyền và các hàm ý chính sách đối với Nhà nước về hoạt động NQTM.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố tác động đến dự định duy trì tham gia hệ thống NQTM của bên nhận quyền tại TP.HCMBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM-----------------TRẦN THỊ TRANGCÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN DỰ ĐỊNHDUY TRÌ THAM GIA HỆ THỐNG NQTMCỦA BÊN NHẬN QUYỀN TẠI TP.HCMChuyên ngành: Kinh doanh thương mạiMã số: 62.34.01.2TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾTp. Hồ Chí Minh – Năm 2018Công trình được hoàn thành tại:Người hướng dẫn khoa học:Phản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấptrường họp tạiVào hồi ……… giờ ……… ngày ……… tháng nămCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện:DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNHA. Các công trình chính liên quan đến luận án1. Trần Thị Trang, 2016. Các nhân tố tác động đến dự định duy trìtham gia hệ thống nhượng quyền thương mại: Trường hợp ở ViệtNam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ. Số 8(105), trang 108-112.2. Tran Thi Trang, 2016. The effect of commitment and franchisinglaw enforcement on franchisees intentions to remain in the franchisesystem. Proceedings of the 5th International conference on emergingchallenges: partnership enhancement. ISBN: 978-604-93-8961-0,page 111-116.3. Võ Thanh Thu và Trần Thị Trang, 2015. Tác động của chất lượngmối quan hệ và đặc điểm cá nhân đến quyết định duy trì tham gia hệthống nhượng quyền thương mại. Tạp chí Phát triển kinh tế. Số 10,trang 92-110.B. Các công trình liên quan khác4. Trần Thị Trang, 2015. Quản lý nhà nước về nhượng quyền thươngmại và một số khuyến nghị. Tạp chí Tài chính. Số 611, trang 20-22.5. Võ Thanh Thu, Trần Thị Trang và đtg, 2015. Hoạt động nhượngquyền thương mại (franchise) trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh thực trạng và giải pháp thúc đẩy phát triển. Đề tài NCKH cấp tỉnh(Sở Khoa học Công nghệ Tp.HCM).6. Nguyễn Đông Phong, Võ Thanh Thu và Trần Thị Trang, 2015. Cẩmnang hướng dẫn kinh doanh nhượng quyền thương mại. NXB Kinhtế Tp.HCM.7. Tran Thi Trang and Vo Thanh Thu, 2015. Franchising – Problemsand recommendation. Proceedings of the 5th Internationalconference on emerging challenges: Managing to Success. ISBN:978-604-938-723-4, page 473-480.8. Tran Thi Trang, 2014. Service quality in convenience franchisingstores. Proceedings of the 5th International conference on GreenTechnology and Sustainable Development. ISBN: 978-604-7328178, page 650-654.1CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU LUẬN ÁN1.1. Bối cảnh nghiên cứu của luận ánCó nhiều nghiên cứu mang tính học thuật về sự duy trì và pháttriển NQTM, nhưng đa số các học giả cho rằng, lợi nhuận và hiệuquả hoạt động kinh doanh là mục tiêu và lợi ích chung mà cả hai Bênnhượng quyền và Bên nhận quyền hướng đến. Đây là những nhân tốquan trọng nhất để duy trì mối quan hệ vì sự thua lỗ của bên này sẽtác động không thuận lợi đến bên kia và ngược lại. Một số nhà khoahọc khác lại cho rằng chất lượng sự duy trì và phát triển NQTM phụthuộc vào chất lượng mối quan hệ (CLMQH) Bên nhượng quyền Bên nhận quyền (Rubin, 1978; Shane, 1996) ), mối quan hệ này đượcthể hiện qua ba yếu tố sau: (1) Chất lượng hợp đồng NQTM quy địnhtrách nhiệm, quyền quyết định và chia sẻ nguồn lực giữa Bên nhượngquyền và Bên nhận quyền (Rubin, 1978; Pizanti và đtg, 2003), (2)Phát triển mối quan hệ Bên nhượng quyền - Bên nhận quyền và (3)CLMQH trong hoạt động NQTM phụ thuộc nhiều vào năng lực củaBên nhận quyền (Kaufmann và đtg, 1995; Nathan, 2004).Mặc dù còn rất nhiều ý kiến khác nhau về NQTM, nhưng cácnhà khoa học đều nhấn mạnh với đặc điểm chung: Phương thức kinhdoanh NQTM là phương thức kinh doanh giúp nhanh chóng mở rộngquy mô kinh doanh và phát triển thương hiệu thông qua sự đầu tư củacác Bên nhận quyền trong hệ thống, cho nên, một hệ thống NQTMcần phải ổn định và phát triển về mặt số lượng các Bên nhận quyền.Việc lựa chọn Bên nhận quyền có đủ tiềm lực tài chính, năng lựcquản lý tham gia vào hệ thống NQTM là rất cần thiết. Các nhànghiên cứu lý thuyết về NQTM cũng rất quan tâm nghiên cứu khámphá làm thế nào để các Bên nhận quyền này tiếp tục duy trì mối quanhệ cộng sinh, duy trì sự hợp tác – xây dựng – phát triển hệ thống2NQTM. Đây là vấn đề quan trọng, có tính sống còn cho sự phát triểncủa một hệ thống NQTM. Có nhiều nghiên cứu về duy trì hợp táctrong kinh doanh nói chung và duy trì tham gia hệ thống NQTM nóiriêng như: Adeiza và đtg (2017), Erlinda và đtg (2016), Jena và đtg(2011), Hanafiah (2009), Lee và đtg (2008), Venetis và đtg (2004),Ulaga và đtg (2006), Chiou và đtg (2004), Morrison (1997),…Trong hoạt động NQTM, đối với Bên nhượng quyền, Bên nhậnquyền vừa là khách hàng vừa là đối tác thành viên của hệ thốngNQTM. Do vậy, khác với các hoạt động kinh doanh thông thường,khách hàng ở đây (Bên nhận quyền) cần phải được cân nhắc tuyểnchọn sao cho có thể tham gia lâu dài vào quá trình phát triển chungcủa hệ thống NQTM. Các nhân tố tác động đến dự định duy trì thamgia hệ thống NQTM của Bên nhận quyền trong các nghiên cứu đềcập trên chủ yếu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: