Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố tác động đến việc áp dụng kế toán công cụ tài chính phái sinh ở các doanh nghiệp Việt Nam
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 560.01 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kết cấu luận án gồm 5 chương được thiết kế như sau: Chương 1 - Tổng quan các công trình nghiên cứu đã công bố. Chương 2 - Cơ sở lý thuyết. Chương 3 - Phương pháp nghiên cứu. Chương 4 - Kết quả nghiên cứu và bàn luận. Tác giả trình bày kết quả và bàn luận kết quả nghiên cứu định tính và định lượng từ quá trình kiểm định mô hình nghiên cứu. Chương 5 - Kết luận và kiến nghị. Tác giả kết luận về kết quả nghiên cứu định tính, định lượng, đồng thời vận dụng kết quả này, nghiên cứu đưa ra một số kiến nghị đối với cơ quan ban hành và một số chính sách quản trị ở doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố tác động đến việc áp dụng kế toán công cụ tài chính phái sinh ở các doanh nghiệp Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH--------NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNHCÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC ÁP DỤNGKẾ TOÁN CÔNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI SINHỞ CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAMLUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾTP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019Công trình được hoàn thành tại: Trường ĐH Kinh tế TP. Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa Học:PGS.TS. Hà Xuân ThạchTS. Phạm Châu ThànhPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp tạiVào hồigiờngàytháng nămCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện:1CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨUĐÃ CÔNG BỐ1.1. Giới thiệuMục đích của chương tổng quan nhằm hệ thống và phân tích các công trìnhnghiên cứu đã được công bố liên quan đến kế toán công cụ tài chính phái sinh, làm cơsở để tác giả xác định khe trống nghiên cứu.1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu đã công bố trên thế giới1.2.1 Mục đích, ý nghĩa của việc sử dụng CCTCPS1.2.1.1 Mục đích của việc sử dụng CCTCPSVới thị trường không hoàn hảo, phòng ngừa rủi ro là quá trình bù đắp các rủi rotrong kinh doanh (Glaum và Klocker, 2011). Hầu hết các công ty sử dụng CCTCPS làmcông cụ phòng ngừa rủi ro, nhằm cố gắng giảm sự biến đổi của dòng tiền và giảm chiphí liên quan đến tình trạng tài chính khi gặp khó khăn (Stultz, 1996). Ngoài ra, kết quảtừ chuỗi nghiên cứu của nhóm tác giả Bodnar và cộng sự (1995, 1996, 1998), cho thấycó một tỷ lệ lớn các nhà quản trị cho rằng họ được hưởng lợi ích rất nhiều từ việc sửdụng CCTCPS để quản trị rủi ro. Mặc dù kết quả nghiên cứu chỉ đề cập đến việc sửdụng, mức độ sử dụng và lợi ích của việc sử dụng các CCTCPS, nhưng đứng ở góc độthị trường có thể thấy rằng nhà quản trị chính là người tạo lập thị trường thông qua việcsử dụng CCTCPS. Đồng thời, với mức độ sử dụng ngày càng gia tăng cho thấy khôngnhững sự gia tăng tham gia thị trường của các DN mà trong đó nhà quản trị là ngườiquyết định việc sử dụng CCTCPS. Như vậy, để đi đến quyết định quản trị rủi ro hiệuquả cần phải có nhân tố con người đó là nhà quản trị và để có sự gắn kết hiệu quả thìkhông thể thiếu vắng nhân tố thị trường.1.2.1.2 Ý nghĩa của việc sử dụng CCTCPSCác DN sử dụng công cụ phái sinh như là công cụ kinh tế hữu ích, có ý nghĩatrong chiến lược quản trị của DN. Với việc sử dụng CCTCPS, DN sẽ quản trị được rủiro (Theobald và cộng sự ,1994; Vashishtha & Kumar, 2010; Sajjad & cộng sự, 2013);giảm các khoản chi phí tài trợ (Theobald và cộng sự, 1994); cân đối giữa tài sản và nợphải trả; mang lại hiệu quả trong kinh doanh (Vashishtha & Kumar, 2010), xem xétđược giá tham khảo (Vashishtha & Kumar, 2010); và ổn định giá (Sajjad & cộng sự,22013). Tuy nhiên, để các CCTCPS này phát huy được đầy đủ ý nghĩa thì phải có sựphối hợp của nhiều nhân tố đó là sự kết hợp giữa người sử dụng CCTCPS chính là nhàquản trị khi ra quyết định, nơi giao dịch công cụ phái sinh chính là thị trường và dữ liệuphải được ghi nhận chính là các quy định pháp lý về kế toán và người thực hiện việc ghinhận này đó chính là người làm kế toán.1.2.2 Nhu cầu cần có kế toán cho các DN sử dụng CCTCPSTrong nghiên cứu của Wilson và Stanwick (1995), tác giả quan tâm đến kế toánCCTCPS bởi: Thứ nhất, báo cáo tài chính chưa thể hiện số liệu vì ít hoặc không cókhoản đầu tư ban đầu cho các công cụ này; Thứ hai, có sự thiếu nhất quán trong yêu cầucông bố trong việc đánh giá rủi ro, điều này làm cho công việc kế toán các công cụ nàytrở nên khó khăn; Thứ ba, sự khiếm khuyết của kế toán phòng ngừa khi lãi và lỗ thựccủa các công cụ phái sinh bị loại trừ ra khỏi thu nhập hiện tại, các khoản lãi và lỗ thựcnày lại chưa được hỗ trợ trong việc xác định là nợ phải trả hoặc tài sản.Trên cơ sở nghiên cứu của Crawford và cộng sự (1997), sử dụng và kế toánCCTCPS, nhóm tác giả đưa ra lập luận làm thế nào để tiếp cận kế toán CCTCPS. Lý docủa nhóm tác giả khi quan tâm đến kế toán CCTCPS là do tính minh bạch trong kế toánvì họ cho rằng báo cáo tài chính sẽ tăng khả năng cung cấp thông tin hữu ích.Như vậy, sự quan tâm của các nhà nghiên cứu về kế toán CCTCPS xuất phát từthông tin về BCTC, yêu cầu gia tăng khả năng cung cấp thông tin hữu ích và chất lượnghơn cho các bên tham gia thị trường ra quyết định kinh tế, đặc biệt là thông tin kế toánphải thể hiện được giá trị hợp lý của các CCTCPS.1.2.3 Nghiên cứu về kế toán CCTCPSNhiều công trình nghiên cứu đã được thực hiện và công bố, qua nghiên cứu,phân tích tác giả tiến hành phân loại thành từng dòng nghiên cứu, cụ thể: Nghiên cứu về công bố thông tin kế toánSự bất đối xứng thông tin giữa các bên liên quan là khởi điểm cho sự cần kết hợphiệu quả khi lựa chọn công bố thông tin (Verrecchia, 2001). Hơn nữa, Healy và Palepu(2001) cũng mô tả nhu cầu công bố thông tin xuất phát từ thực tế là thị trường khônghoàn hảo dẫn đến việc tự nguyện công bố thông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố tác động đến việc áp dụng kế toán công cụ tài chính phái sinh ở các doanh nghiệp Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH--------NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNHCÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC ÁP DỤNGKẾ TOÁN CÔNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI SINHỞ CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAMLUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾTP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019Công trình được hoàn thành tại: Trường ĐH Kinh tế TP. Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa Học:PGS.TS. Hà Xuân ThạchTS. Phạm Châu ThànhPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp tạiVào hồigiờngàytháng nămCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện:1CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨUĐÃ CÔNG BỐ1.1. Giới thiệuMục đích của chương tổng quan nhằm hệ thống và phân tích các công trìnhnghiên cứu đã được công bố liên quan đến kế toán công cụ tài chính phái sinh, làm cơsở để tác giả xác định khe trống nghiên cứu.1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu đã công bố trên thế giới1.2.1 Mục đích, ý nghĩa của việc sử dụng CCTCPS1.2.1.1 Mục đích của việc sử dụng CCTCPSVới thị trường không hoàn hảo, phòng ngừa rủi ro là quá trình bù đắp các rủi rotrong kinh doanh (Glaum và Klocker, 2011). Hầu hết các công ty sử dụng CCTCPS làmcông cụ phòng ngừa rủi ro, nhằm cố gắng giảm sự biến đổi của dòng tiền và giảm chiphí liên quan đến tình trạng tài chính khi gặp khó khăn (Stultz, 1996). Ngoài ra, kết quảtừ chuỗi nghiên cứu của nhóm tác giả Bodnar và cộng sự (1995, 1996, 1998), cho thấycó một tỷ lệ lớn các nhà quản trị cho rằng họ được hưởng lợi ích rất nhiều từ việc sửdụng CCTCPS để quản trị rủi ro. Mặc dù kết quả nghiên cứu chỉ đề cập đến việc sửdụng, mức độ sử dụng và lợi ích của việc sử dụng các CCTCPS, nhưng đứng ở góc độthị trường có thể thấy rằng nhà quản trị chính là người tạo lập thị trường thông qua việcsử dụng CCTCPS. Đồng thời, với mức độ sử dụng ngày càng gia tăng cho thấy khôngnhững sự gia tăng tham gia thị trường của các DN mà trong đó nhà quản trị là ngườiquyết định việc sử dụng CCTCPS. Như vậy, để đi đến quyết định quản trị rủi ro hiệuquả cần phải có nhân tố con người đó là nhà quản trị và để có sự gắn kết hiệu quả thìkhông thể thiếu vắng nhân tố thị trường.1.2.1.2 Ý nghĩa của việc sử dụng CCTCPSCác DN sử dụng công cụ phái sinh như là công cụ kinh tế hữu ích, có ý nghĩatrong chiến lược quản trị của DN. Với việc sử dụng CCTCPS, DN sẽ quản trị được rủiro (Theobald và cộng sự ,1994; Vashishtha & Kumar, 2010; Sajjad & cộng sự, 2013);giảm các khoản chi phí tài trợ (Theobald và cộng sự, 1994); cân đối giữa tài sản và nợphải trả; mang lại hiệu quả trong kinh doanh (Vashishtha & Kumar, 2010), xem xétđược giá tham khảo (Vashishtha & Kumar, 2010); và ổn định giá (Sajjad & cộng sự,22013). Tuy nhiên, để các CCTCPS này phát huy được đầy đủ ý nghĩa thì phải có sựphối hợp của nhiều nhân tố đó là sự kết hợp giữa người sử dụng CCTCPS chính là nhàquản trị khi ra quyết định, nơi giao dịch công cụ phái sinh chính là thị trường và dữ liệuphải được ghi nhận chính là các quy định pháp lý về kế toán và người thực hiện việc ghinhận này đó chính là người làm kế toán.1.2.2 Nhu cầu cần có kế toán cho các DN sử dụng CCTCPSTrong nghiên cứu của Wilson và Stanwick (1995), tác giả quan tâm đến kế toánCCTCPS bởi: Thứ nhất, báo cáo tài chính chưa thể hiện số liệu vì ít hoặc không cókhoản đầu tư ban đầu cho các công cụ này; Thứ hai, có sự thiếu nhất quán trong yêu cầucông bố trong việc đánh giá rủi ro, điều này làm cho công việc kế toán các công cụ nàytrở nên khó khăn; Thứ ba, sự khiếm khuyết của kế toán phòng ngừa khi lãi và lỗ thựccủa các công cụ phái sinh bị loại trừ ra khỏi thu nhập hiện tại, các khoản lãi và lỗ thựcnày lại chưa được hỗ trợ trong việc xác định là nợ phải trả hoặc tài sản.Trên cơ sở nghiên cứu của Crawford và cộng sự (1997), sử dụng và kế toánCCTCPS, nhóm tác giả đưa ra lập luận làm thế nào để tiếp cận kế toán CCTCPS. Lý docủa nhóm tác giả khi quan tâm đến kế toán CCTCPS là do tính minh bạch trong kế toánvì họ cho rằng báo cáo tài chính sẽ tăng khả năng cung cấp thông tin hữu ích.Như vậy, sự quan tâm của các nhà nghiên cứu về kế toán CCTCPS xuất phát từthông tin về BCTC, yêu cầu gia tăng khả năng cung cấp thông tin hữu ích và chất lượnghơn cho các bên tham gia thị trường ra quyết định kinh tế, đặc biệt là thông tin kế toánphải thể hiện được giá trị hợp lý của các CCTCPS.1.2.3 Nghiên cứu về kế toán CCTCPSNhiều công trình nghiên cứu đã được thực hiện và công bố, qua nghiên cứu,phân tích tác giả tiến hành phân loại thành từng dòng nghiên cứu, cụ thể: Nghiên cứu về công bố thông tin kế toánSự bất đối xứng thông tin giữa các bên liên quan là khởi điểm cho sự cần kết hợphiệu quả khi lựa chọn công bố thông tin (Verrecchia, 2001). Hơn nữa, Healy và Palepu(2001) cũng mô tả nhu cầu công bố thông tin xuất phát từ thực tế là thị trường khônghoàn hảo dẫn đến việc tự nguyện công bố thông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế Kế toán công cụ tài chính Nhân tố thị trường Nhân tố pháp lý Nhân tố con ngườiGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 413 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
206 trang 298 2 0
-
174 trang 296 0 0
-
228 trang 259 0 0
-
32 trang 210 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 207 0 0 -
208 trang 198 0 0
-
27 trang 179 0 0
-
124 trang 172 0 0