Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Chất lượng dịch vụ hành chính công trên địa bàn Thành phố Hà Nội
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 966.60 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm góp phần xây dựng cơ sở lý luận, phương pháp luận và mô hình phân tích, đánh giá chất lượng DVHCC của các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương phục vụ quản lý hành chính nhà nước về kinh tế trên địa bàn địa phương cấp tỉnh, thành phố.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Chất lượng dịch vụ hành chính công trên địa bàn Thành phố Hà Nội 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài luận án Hà Nội là thủ đô, trung tâm Chính trị - Hành chính quốc gia, một trong nhữngtrọng tâm hàng đầu cả nước về phát triển kinh tế, văn hóa, khoa học công nghệ, giáodục đào tạo,…; có nhu cầu cao về DVHCC và yêu cầu ngày càng cao về chất lượngDVHCC đòi hỏi phải được các cơ quan hành chính trên địa bàn (Trung ương, địaphương) đáp ứng; có nhiều tiềm năng, lợi thế vượt trội so với các địa phương kháctrong phát triển DVHCC và cung cấp các DVHCC chất lượng cao… Nội dung “Thủtục hành chính công” đo lường một số loại dịch vụ hành chính được xem là quantrọng đối với người dân, qua đó tìm hiểu mức độ hiệu quả cung ứng dịch vụ và chấtlượng dịch vụ hành chính của các cơ quan hành chính ở địa phương. Năm 2015, chỉsố này của Hà Nội chỉ còn 6.52 và đứng thứ 52/63 tỉnh thành (PAPI 2011-2015). Chính vì vậy, chủ đề “Chất lượng dịch vụ hành chính công trên địa bàn Thànhphố Hà Nội” được chọn là đề tài luận án tiến sĩ và đây là một trong những luận ánđầu tiên tại Việt nam về chất lượng dịch vụ hành chính công. 2. Mục đích, ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu đề tài. Luận án cung cấp các luận cứ khoa học cho việc hoạch định chủ trương, chínhsách, cơ chế quản lý của Thành ủy, HĐND, UBND Thành phố Hà Nội và các giảipháp đối với các cấp chính quyền địa phương, nhất là các cơ quan hành chính nhànước các cấp của thành phố Hà Nội để nâng cao CLDVHCC, đáp ứng nhu cầu pháttriển KT-XH trên địa bàn Thành phố. 2.2. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của việc nghiên cứu đề tài 2.2.1. Ý nghĩa lý luận Góp phần xây dựng cơ sở lý luận, phương pháp luận và mô hình phân tích, đánhgiá chất lượng DVHCC của các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương phục vụquản lý hành chính nhà nước về kinh tế trên địa bàn địa phương cấp tỉnh, thành phố. 2.2.2. Ý nghĩa thực tiễn Từ việc đánh giá đúng thực trạng chất lượng DVHCC do các cơ quan hành chínhnhà nước của thành phố Hà Nội cung cấp cho công dân, tổ chức, doanh nghiệp, pháthiện những yếu kém và nguyên nhân, đề xuất các nhóm giải pháp (nhất là đối với cácnhóm chủ thể cung cấp DVHCC) nhằm nâng cao CLDVHCC trên địa bàn thành phốHà Nội…Luận án sẽ góp phần vào việc hoàn thiện quản lý hành chính nhà nước về 2kinh tế, nâng cao hiệu lực hiệu quả quản lý hành chính kinh tế của các cấp chính quyềnthành phố Hà Nội. 3. Kết cấu của luận án: Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án được kết cấu thành 4 chương: Chương 1: Tổng quan các nghiên cứu về chất lượng dịch vụ hành chính công. Chương 2: Cơ sở lý luận về chất lượng dịch vụ hành chính công trong quản lýhành chính kinh tế trên địa bàn một thành phố cấp tỉnh. Chương 3: Thực trạng chất lượng dịch vụ hành chính công trong quản lý hànhchính kinh tế trên địa bàn thành phố Hà Nội. Chương 4: Phương hướng và giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ hành chínhcông trong quản lý hành chính kinh tế trên địa bàn thành phố Hà Nội. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu đã công bố liên quan trực tiếp đến vấnđề chất lượng dịch vụ hành chính công1.1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu đã công bố ở nước ngoài: Khá nhiều công trình nghiên cứu của nước ngoài liên quan đến đề tài luận ánvới nội dung xoanh quanh: (1) Dịch vụ công, dịch vụ hành chính công và vai trò củanhà nước trong cung cấp hàng hóa và dịch vụ công; (ii) chất lượng dịch vụ và đolường chất lượng dịch vụ, chất lượng dịch vụ hành chính công và phương pháp đánhgiá chất lượng dịch vụ hành chính công.1.1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu đã công bố ở trong nước về dịch vụhành chính công và chất lượng dịch vụ hành chính công trong quản lý kinh tế ởViệt Nam. Một số các công trình nghiên cứu có tính chất ứng dụng như: (i) Chỉ số hiệu quảquản trị và hành chính công cấp tỉnh tại Việt Nam (PAPI); (ii) Chỉ số hài lòng về sựphục vụ hành chính - SIPAS 2015. Các công trình nghiên cứu có tính chất hàn lâm vềdịch vụ và chất lượng dịch vụ hành chính công, điển hình như: Nguyễn Hữu Hải và Lê Viết Hòa (2010), “Tiêu chí đánh giá chất lượng dịch vụhành chính công tại các cơ quan hành chính Nhà nước”. Lê Dân (2011), “Phương ánđánh giá sự hài lòng về dịch vụ hành chính công của công dân và tổ chức”. Cao Duy 3Hoàng và Lê Nguyễn Hậu (2011), “Chất lượng dịch vụ hành chính công và sự hàilòng của người dân – một nghiên cứu tại thành phố Đà Lạt”. Thái Thanh Hà, TônĐức Sáu (2014) có bài “Ứng dụng mô hình SERVQUAL trong đánh giá chất lượngdịch vụ hành chính công: Nghiên cứu thực nghiệm tại thành phố Huế”. Cũng có luận án tiến sĩ về chủ đề liên quan đến dịch vụ công. “Đánh giá sự hàilòng của sinh viên qua chất lượng dịch vụ được cung cấp bởi các trường thành viênthuộc Đại học Thái Nguyên: Đề xuất chương trình cải tiến” (Nguyễn Tất Thắng,2014). Hoàng Ngọc Dũng (2015) với đề tài “Giải quyết khiếu nại hành chính trongcông cuộc cải cách hành chính ở Việt Nam”. Nguyễn Thị Phương Lan (2015) với đềtài “Hoàn thiện hệ thống công cụ tạo động lực cho công chức ở các cơ quan hànhchính nhà nước”. Các công trình nghiên cứu liên quan của các tác giả Việt Nam chỉ đề cập đếntừng phương diện của chất lượng dịch vụ trong lĩnh vực hành chính công. Những tiêuchỉ, tham số và thang đo đối với từng thành tố của chất lượng dịch vụ hành chínhcông chưa dầy đủ, nhất quán. Bên cạnh đó, một số công trình nghiên cứu tại ViệtNam về chất lượng dịch vụ hành chính công lại được thực hiện dưới hình thức Dự ánthực tế hoặc bài báo khoa học. Chưa có luận án tiến sĩ về chất lượng dịch vụ hànhcông tại Hà Nội với ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Chất lượng dịch vụ hành chính công trên địa bàn Thành phố Hà Nội 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài luận án Hà Nội là thủ đô, trung tâm Chính trị - Hành chính quốc gia, một trong nhữngtrọng tâm hàng đầu cả nước về phát triển kinh tế, văn hóa, khoa học công nghệ, giáodục đào tạo,…; có nhu cầu cao về DVHCC và yêu cầu ngày càng cao về chất lượngDVHCC đòi hỏi phải được các cơ quan hành chính trên địa bàn (Trung ương, địaphương) đáp ứng; có nhiều tiềm năng, lợi thế vượt trội so với các địa phương kháctrong phát triển DVHCC và cung cấp các DVHCC chất lượng cao… Nội dung “Thủtục hành chính công” đo lường một số loại dịch vụ hành chính được xem là quantrọng đối với người dân, qua đó tìm hiểu mức độ hiệu quả cung ứng dịch vụ và chấtlượng dịch vụ hành chính của các cơ quan hành chính ở địa phương. Năm 2015, chỉsố này của Hà Nội chỉ còn 6.52 và đứng thứ 52/63 tỉnh thành (PAPI 2011-2015). Chính vì vậy, chủ đề “Chất lượng dịch vụ hành chính công trên địa bàn Thànhphố Hà Nội” được chọn là đề tài luận án tiến sĩ và đây là một trong những luận ánđầu tiên tại Việt nam về chất lượng dịch vụ hành chính công. 2. Mục đích, ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu đề tài. Luận án cung cấp các luận cứ khoa học cho việc hoạch định chủ trương, chínhsách, cơ chế quản lý của Thành ủy, HĐND, UBND Thành phố Hà Nội và các giảipháp đối với các cấp chính quyền địa phương, nhất là các cơ quan hành chính nhànước các cấp của thành phố Hà Nội để nâng cao CLDVHCC, đáp ứng nhu cầu pháttriển KT-XH trên địa bàn Thành phố. 2.2. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của việc nghiên cứu đề tài 2.2.1. Ý nghĩa lý luận Góp phần xây dựng cơ sở lý luận, phương pháp luận và mô hình phân tích, đánhgiá chất lượng DVHCC của các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương phục vụquản lý hành chính nhà nước về kinh tế trên địa bàn địa phương cấp tỉnh, thành phố. 2.2.2. Ý nghĩa thực tiễn Từ việc đánh giá đúng thực trạng chất lượng DVHCC do các cơ quan hành chínhnhà nước của thành phố Hà Nội cung cấp cho công dân, tổ chức, doanh nghiệp, pháthiện những yếu kém và nguyên nhân, đề xuất các nhóm giải pháp (nhất là đối với cácnhóm chủ thể cung cấp DVHCC) nhằm nâng cao CLDVHCC trên địa bàn thành phốHà Nội…Luận án sẽ góp phần vào việc hoàn thiện quản lý hành chính nhà nước về 2kinh tế, nâng cao hiệu lực hiệu quả quản lý hành chính kinh tế của các cấp chính quyềnthành phố Hà Nội. 3. Kết cấu của luận án: Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án được kết cấu thành 4 chương: Chương 1: Tổng quan các nghiên cứu về chất lượng dịch vụ hành chính công. Chương 2: Cơ sở lý luận về chất lượng dịch vụ hành chính công trong quản lýhành chính kinh tế trên địa bàn một thành phố cấp tỉnh. Chương 3: Thực trạng chất lượng dịch vụ hành chính công trong quản lý hànhchính kinh tế trên địa bàn thành phố Hà Nội. Chương 4: Phương hướng và giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ hành chínhcông trong quản lý hành chính kinh tế trên địa bàn thành phố Hà Nội. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu đã công bố liên quan trực tiếp đến vấnđề chất lượng dịch vụ hành chính công1.1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu đã công bố ở nước ngoài: Khá nhiều công trình nghiên cứu của nước ngoài liên quan đến đề tài luận ánvới nội dung xoanh quanh: (1) Dịch vụ công, dịch vụ hành chính công và vai trò củanhà nước trong cung cấp hàng hóa và dịch vụ công; (ii) chất lượng dịch vụ và đolường chất lượng dịch vụ, chất lượng dịch vụ hành chính công và phương pháp đánhgiá chất lượng dịch vụ hành chính công.1.1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu đã công bố ở trong nước về dịch vụhành chính công và chất lượng dịch vụ hành chính công trong quản lý kinh tế ởViệt Nam. Một số các công trình nghiên cứu có tính chất ứng dụng như: (i) Chỉ số hiệu quảquản trị và hành chính công cấp tỉnh tại Việt Nam (PAPI); (ii) Chỉ số hài lòng về sựphục vụ hành chính - SIPAS 2015. Các công trình nghiên cứu có tính chất hàn lâm vềdịch vụ và chất lượng dịch vụ hành chính công, điển hình như: Nguyễn Hữu Hải và Lê Viết Hòa (2010), “Tiêu chí đánh giá chất lượng dịch vụhành chính công tại các cơ quan hành chính Nhà nước”. Lê Dân (2011), “Phương ánđánh giá sự hài lòng về dịch vụ hành chính công của công dân và tổ chức”. Cao Duy 3Hoàng và Lê Nguyễn Hậu (2011), “Chất lượng dịch vụ hành chính công và sự hàilòng của người dân – một nghiên cứu tại thành phố Đà Lạt”. Thái Thanh Hà, TônĐức Sáu (2014) có bài “Ứng dụng mô hình SERVQUAL trong đánh giá chất lượngdịch vụ hành chính công: Nghiên cứu thực nghiệm tại thành phố Huế”. Cũng có luận án tiến sĩ về chủ đề liên quan đến dịch vụ công. “Đánh giá sự hàilòng của sinh viên qua chất lượng dịch vụ được cung cấp bởi các trường thành viênthuộc Đại học Thái Nguyên: Đề xuất chương trình cải tiến” (Nguyễn Tất Thắng,2014). Hoàng Ngọc Dũng (2015) với đề tài “Giải quyết khiếu nại hành chính trongcông cuộc cải cách hành chính ở Việt Nam”. Nguyễn Thị Phương Lan (2015) với đềtài “Hoàn thiện hệ thống công cụ tạo động lực cho công chức ở các cơ quan hànhchính nhà nước”. Các công trình nghiên cứu liên quan của các tác giả Việt Nam chỉ đề cập đếntừng phương diện của chất lượng dịch vụ trong lĩnh vực hành chính công. Những tiêuchỉ, tham số và thang đo đối với từng thành tố của chất lượng dịch vụ hành chínhcông chưa dầy đủ, nhất quán. Bên cạnh đó, một số công trình nghiên cứu tại ViệtNam về chất lượng dịch vụ hành chính công lại được thực hiện dưới hình thức Dự ánthực tế hoặc bài báo khoa học. Chưa có luận án tiến sĩ về chất lượng dịch vụ hànhcông tại Hà Nội với ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kinh tế Quản lý kinh tế Chất lượng dịch vụ hành chính công Thủ tục hành chính côngGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 432 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 338 0 0
-
206 trang 306 2 0
-
197 trang 275 0 0
-
228 trang 272 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 245 1 0 -
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 227 0 0 -
208 trang 220 0 0