Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Chất lượng thực hành quyền công tố của Kiểm sát viên tại phiên tòa xét xử hình sự sơ thẩm theo yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 289.95 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận án là phân tích làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về chất lượng THQCT của kiểm sát viên tại phiên tòa xét xử hình sự sơ thẩm theo yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam như: khái niệm, đặc điểm, vai trò, tiêu chí đánh giá, những yếu tố bảo đảm và yêu cầu của cải cách tư pháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Chất lượng thực hành quyền công tố của Kiểm sát viên tại phiên tòa xét xử hình sự sơ thẩm theo yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRẦN VĂN QUÝ ChÊt lîng thùc hµnh quyÒn c«ng tècña kiÓm s¸t viªn t¹i phiªn tßa xÐt xö h×nh sù s¬ thÈm theo yªu cÇu c¶i c¸ch t ph¸p ë ViÖt Nam TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Mã số: 62 38 01 01 HÀ NỘI - 2017 Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Phạm Hồng Thái Phản biện 1:......................................................... ......................................................... Phản biện 2:......................................................... ......................................................... Phản biện 3:......................................................... .........................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi...... giờ....... ngày...... tháng...... năm 20.... Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Thực hành quyền công tố là một trong hai chức năng của Viện kiểmsát nhân dân (VKSND) đã được hiến định. Hiến pháp năm 2013 ghi nhận“VKSND thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp” (Điều107). Thực hành quyền công tố trong tố tụng hình sự để thực hiện việcbuộc tội của Nhà nước đối với người phạm tội, do VKSND thực hiệnngay từ khi giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố vàtrong suốt quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự nhằmbảo đảm mọi hành vi phạm tội, người phạm tội phải được phát hiện, khởitố, điều tra, truy tố, xét xử kịp thời, nghiêm minh, đúng người, đúng tội,đúng pháp luật, không làm oan người vô tội, không để lọt tội phạm vàngười phạm tội; đồng thời, không để người bị khởi tố, bị bắt, tạm giữ, tạmgiam bị hạn chế quyền con người, quyền công dân. Tại phiên tòa xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự, Kiểm sát viên thamgia với tư cách là người đại diện VKSND thay mặt Nhà nước để thựchành quyền công tố nhằm buộc tội bị cáo. Khi thực hành quyền công tốtrong giai đoạn xét xử các vụ án hình sự, Kiểm sát viên có các nhiệm vụvà quyền hạn như công bố cáo trạng, quyết định của VKSND liên quanđến việc giải quyết vụ án tại phiên tòa; tham gia xét hỏi, thực hiện việcluận tội đối với bị cáo tại phiên tòa sơ thẩm; tranh luận với người bàochữa và những người tham gia tố tụng khác tại phiên tòa sơ thẩm. Thựchành quyền công tố của Kiểm sát viên tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ ánhình sự nhằm truy tố, buộc tội người có hành vi phạm tội ra trước Toà ántheo đúng quy định của pháp luật, bảo đảm không để lọt kẻ phạm tội vàlàm oan người vô tội. Thời gian qua Đảng đã có nhiều chủ trương, chính sách nhằm bảođảm chất lượng thực hành quyền công tố nói chung và thực hành quyềncông tố của Viện kiểm sát trong hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình sự 2nói riêng. Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 2/1/2002 của Bộ Chính trị về“Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới” đã nêurõ: “Viện kiểm sát các cấp thực hiện tốt chức năng công tố và kiểm sátviệc tuân theo pháp luật trong hoạt động tư pháp. Hoạt động công tố phảiđược thực hiện ngay từ khi khởi tố vụ án và trong quá trình tố tụng nhằmđảm bảo không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội... Nghị quyếtsố 49/NQ-TW của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm2020, Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành trung ương Đảngkhóa X đặt ra yêu cầu đẩy mạnh việc thực hiện Chiến lược cải cách tưpháp đến năm 2020 phải bảo đảm các điều kiện cho VKSND thực hiện tốtchức năng thực hành quyền công tố. Những quan điểm đó đã được thểchế hóa trong Hiến pháp năm 2013, Luật Tổ chức VKSND năm 2014, Bộluật Tố tụng hình sự năm 2003, Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015. Triển khai thực hiện những chủ trương, chính sách của Đảng, phápluật của Nhà nước về thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát, thời gianqua, nhìn chung VKSND đã thực hiện tố chức năng thực hành quyền côngtố tại phiên tòa xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự, góp phần to lớn trong đấutranh phòng chống tội phạm, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xãhội, bảo vệ quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Tuynhiên, bên cạnh đó còn tồn tại nhiều thiếu sót, hạn chế. Tình trạng oan, saitrong hoạt độ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Chất lượng thực hành quyền công tố của Kiểm sát viên tại phiên tòa xét xử hình sự sơ thẩm theo yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRẦN VĂN QUÝ ChÊt lîng thùc hµnh quyÒn c«ng tècña kiÓm s¸t viªn t¹i phiªn tßa xÐt xö h×nh sù s¬ thÈm theo yªu cÇu c¶i c¸ch t ph¸p ë ViÖt Nam TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Mã số: 62 38 01 01 HÀ NỘI - 2017 Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Phạm Hồng Thái Phản biện 1:......................................................... ......................................................... Phản biện 2:......................................................... ......................................................... Phản biện 3:......................................................... .........................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi...... giờ....... ngày...... tháng...... năm 20.... Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Thực hành quyền công tố là một trong hai chức năng của Viện kiểmsát nhân dân (VKSND) đã được hiến định. Hiến pháp năm 2013 ghi nhận“VKSND thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp” (Điều107). Thực hành quyền công tố trong tố tụng hình sự để thực hiện việcbuộc tội của Nhà nước đối với người phạm tội, do VKSND thực hiệnngay từ khi giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố vàtrong suốt quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự nhằmbảo đảm mọi hành vi phạm tội, người phạm tội phải được phát hiện, khởitố, điều tra, truy tố, xét xử kịp thời, nghiêm minh, đúng người, đúng tội,đúng pháp luật, không làm oan người vô tội, không để lọt tội phạm vàngười phạm tội; đồng thời, không để người bị khởi tố, bị bắt, tạm giữ, tạmgiam bị hạn chế quyền con người, quyền công dân. Tại phiên tòa xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự, Kiểm sát viên thamgia với tư cách là người đại diện VKSND thay mặt Nhà nước để thựchành quyền công tố nhằm buộc tội bị cáo. Khi thực hành quyền công tốtrong giai đoạn xét xử các vụ án hình sự, Kiểm sát viên có các nhiệm vụvà quyền hạn như công bố cáo trạng, quyết định của VKSND liên quanđến việc giải quyết vụ án tại phiên tòa; tham gia xét hỏi, thực hiện việcluận tội đối với bị cáo tại phiên tòa sơ thẩm; tranh luận với người bàochữa và những người tham gia tố tụng khác tại phiên tòa sơ thẩm. Thựchành quyền công tố của Kiểm sát viên tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ ánhình sự nhằm truy tố, buộc tội người có hành vi phạm tội ra trước Toà ántheo đúng quy định của pháp luật, bảo đảm không để lọt kẻ phạm tội vàlàm oan người vô tội. Thời gian qua Đảng đã có nhiều chủ trương, chính sách nhằm bảođảm chất lượng thực hành quyền công tố nói chung và thực hành quyềncông tố của Viện kiểm sát trong hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình sự 2nói riêng. Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 2/1/2002 của Bộ Chính trị về“Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới” đã nêurõ: “Viện kiểm sát các cấp thực hiện tốt chức năng công tố và kiểm sátviệc tuân theo pháp luật trong hoạt động tư pháp. Hoạt động công tố phảiđược thực hiện ngay từ khi khởi tố vụ án và trong quá trình tố tụng nhằmđảm bảo không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội... Nghị quyếtsố 49/NQ-TW của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm2020, Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành trung ương Đảngkhóa X đặt ra yêu cầu đẩy mạnh việc thực hiện Chiến lược cải cách tưpháp đến năm 2020 phải bảo đảm các điều kiện cho VKSND thực hiện tốtchức năng thực hành quyền công tố. Những quan điểm đó đã được thểchế hóa trong Hiến pháp năm 2013, Luật Tổ chức VKSND năm 2014, Bộluật Tố tụng hình sự năm 2003, Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015. Triển khai thực hiện những chủ trương, chính sách của Đảng, phápluật của Nhà nước về thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát, thời gianqua, nhìn chung VKSND đã thực hiện tố chức năng thực hành quyền côngtố tại phiên tòa xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự, góp phần to lớn trong đấutranh phòng chống tội phạm, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xãhội, bảo vệ quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Tuynhiên, bên cạnh đó còn tồn tại nhiều thiếu sót, hạn chế. Tình trạng oan, saitrong hoạt độ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kinh tế Lý luận và lịch sử nhà nước Viện Kiểm sát nhân dân Thực hành quyền công tốTài liệu liên quan:
-
205 trang 435 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 388 1 0 -
9 trang 352 0 0
-
174 trang 345 0 0
-
206 trang 309 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
32 trang 235 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 233 0 0 -
208 trang 222 0 0
-
27 trang 203 0 0