![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chiến lược hợp tác, đối tác Việt Nam - châu Phi giai đoạn 2011-2020
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 585.73 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu tổng quát của Luận án là nghiên cứu tăng trưởng kinhtế châu Phi trong thập niên đầu thế kỷ XXI nhằm góp phần giúp bạn đọc Việt Nam, nhất là các nhà hoạch định chính sách, các doanh nghiệp, các nhà nghiên cứu, giảng dạy và sinh viên học tập về châu Phi, cùng các bạn đọc khác hiểu rõ hơn về tình hình phát triển kinh tế của khu vực này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chiến lược hợp tác, đối tác Việt Nam - châu Phi giai đoạn 2011-2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ ĐỨC HIỆPTĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CHÂU PHI THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 62.31.01.05. TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Hà Nội, 2016Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm KHXH Việt NamNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Trần Văn Tùng 2. TS. Nguyễn Anh MinhPhản biện 1: PGS. TS. Trần Đình ThiênPhản biện 2: PGS. TS. Lê Quốc HộiPhản biện 3: TS. Nguyễn Bá ÂnLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấp Họcviện tại Hội trường ……… Học viện Khoa học xã hội, 477Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà NộiVào hồi ….. giờ ..... phút, ngày ..... tháng .... năm 2016.Có thể tìm hiểu Luận án tại- Thư viện Quốc gia- Thư viện Học viện Khoa học Xã hội. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Tăng trưởng kinh tế ở các nước châu Phi đã có sự cải thiện đángkể trong thập niên đầu thế kỷ XXI so với các thập niên cuối thế kỷ XX,nhưng mức độ tăng trưởng không đều giữa các nước trong khu vực.Một số nước thực hiện tốt chính sách cải cách kinh tế - xã hội, nhờ đóđã đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trên 6%/năm, trong khinhiều nước khác lún sâu vào chiến tranh, xung đột, trì trệ trong cảicách, nên tốc độ tăng trưởng kinh tế không những thấp (dưới 3%/năm),mà còn rơi vào tình trạng khủng hoảng, thậm chí tăng trưởng âm. Mặc dù các nước châu Phi đã có nhiều thay đổi theo cả hai chiềuthuận, nghịch, đã có những bài học, kinh nghiệm về thành công, thấtbại trong tăng trưởng kinh tế, rất đáng tham khảo, nhưng ở Việt Namrất ít người hiểu rõ về thực tế này, do còn thiếu thông tin, đặc biệt làchưa có công trình nghiên cứu nào đi sâu phân tích một cách hệ thống,khách quan và khoa học về chủ đề này. Trong bối cảnh đó, nghiên cứu sinh đã lựa chọn đề tài về “Tăngtrưởng kinh tế châu Phi thập niên đầu thế kỷ XXI” làm chủ đề nghiêncứu của Luận án Tiến sỹ Kinh tế của mình. Đề tài vừa có ý nghĩa khoahọc, nghiên cứu khách quan về một vần đề phát triển của một khu vựctrên thế giới, vừa có ý nghĩa thực tiễn nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếuở Việt Nam hiện nay cần tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế thực tế ởcác nước châu Phi để có nhận thức đúng về những nguyên nhân, thamkhảo những kinh nghiệm của họ, góp phần xây dựng những chính sáchmới tiếp tục nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước ta, tránhnhững sai lầm, thất bại không đáng có, đồng thời thúc đẩy hơn nữa việcmở rộng các quan hệ hợp tác cùng có lợi giữa Việt Nam với các nướcchâu Phi, góp phần thực hiện thành công “Chiến lược hợp tác, đối tácViệt Nam - châu Phi giai đoạn 2011-2020”. 2. Đối tượng và mục đích nghiên cứu Đối tương nghiên cứu của Luận án là tăng trưởng kinh tế ở châuPhi trong thập niên đầu thế kỷ XXI, bao gồm sự tăng trưởng kinh tếcủa cả châu lục nói chung, sự tăng trưởng của các ngành như côngnghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, và sự tăng trưởng tại một số vùng, mộtsố quốc gia cụ thể ở châu Phi. 1 Mục tiêu tổng quát của Luận án là nghiên cứu tăng trưởng kinhtế châu Phi trong thập niên đầu thế kỷ XXI nhằm góp phần giúp bạnđọc Việt Nam, nhất là các nhà hoạch định chính sách, các doanhnghiệp, các nhà nghiên cứu, giảng dạy và sinh viên học tập về châuPhi, cùng các bạn đọc khác hiểu rõ hơn về tình hình phát triển kinh tếcủa khu vực này, từ đó tham khảo kinh nghiệm, cả thành công vàkhông thành công của châu Phi, để tìm ra những chính sách, giải pháptốt nhất cho việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của nước ta, đồng thờimở rộng các quan hệ hợp tác giữa Việt Nam với các nước trong khuvực này. Để thực hiện mục tiêu tổng quát, Luận án nghiên cứu các mụctiêu trung gian gồm: Cơ sở lý luận và thực tiễn; Thực trạng tăng trưởngkinh tế châu Phi; Đánh giá những kết quả đạt được, phân tích nhữngnguyên nhân, giải pháp; Dự báo triển vọng; Rút ra những kinh nghiệmthành công, thất bại của châu Phi mà Việt Nam cần và có thể thamkhảo. 3. Phạm vi, thời gian và địa bàn nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của Luận án là những vấn đề liên quan đếntăng trưởng kinh tế châu Phi thập niên đầu thế kỷ XXI, bao hàm tốc độtăng trưởng, cơ cấu kinh tế, các nguồn lực về tài nguyên, lao động, vốn,khoa học - công nghệ, vai trò của kinh tế đối ngoại, vấn đề quản lý vàchính sách kinh tế vĩ mô, thể chế kinh tế, khuôn khổ pháp lý, các vấnđề về xã hội và môi trường. Thời gian nghiên cứu trọng tâm là thập niên đầu thế kỷ XXI.Nhưng để có cơ sở so sánh, Luận án nghiên cứu thêm 2 thập niên trướcđó là 1980-1990 và 1991-2000, đồng thời nghiên cứu thêm giai đoạn2011-1015 để cập nhật tình hình, dự báo triển vọng đến năm 2020 và2030 để thấy xu hướng phát triển của châu Phi trong những thập niênsắp tới. Địa bàn nghiên cứu là toàn khu vực châu Phi, trong đó có sựphân loại giữa 3 nhóm nước đạt mức tăng trưởng cao, trung bình vàthấp, từ đó lựa chọn một số trường hợp tương đối điển hình như NamPhi và Tanzania để nghiên cứu điểm. Đề tài cũng nghiên cứu mối liênhệ giữa tăng trưởng kinh tế ở châu Phi với các nước và khu vực kháctrên thế giới, trong đó có Việt Nam. 2 4. Nhiệm vụ phải giải quyết: Luận án có nhiệm vụ giải quyết các vấn đề và trả lời các câu hỏisau:- Cơ sở lý thuyết về tăng trưởng kinh tế ở châu Phi là gì?- Thực trạng tăng trưởng kinh tế châu Phi trong thập niên đầu thế kỷ XXI như thế nào?- Có gì khác nhau về tăng trưởng kinh tế giữa các nhóm nước ở châu Phi?- Mối quan hệ giữa tăng trưởng về lượng và về chất là như thế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chiến lược hợp tác, đối tác Việt Nam - châu Phi giai đoạn 2011-2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ ĐỨC HIỆPTĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CHÂU PHI THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 62.31.01.05. TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Hà Nội, 2016Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm KHXH Việt NamNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Trần Văn Tùng 2. TS. Nguyễn Anh MinhPhản biện 1: PGS. TS. Trần Đình ThiênPhản biện 2: PGS. TS. Lê Quốc HộiPhản biện 3: TS. Nguyễn Bá ÂnLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấp Họcviện tại Hội trường ……… Học viện Khoa học xã hội, 477Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà NộiVào hồi ….. giờ ..... phút, ngày ..... tháng .... năm 2016.Có thể tìm hiểu Luận án tại- Thư viện Quốc gia- Thư viện Học viện Khoa học Xã hội. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Tăng trưởng kinh tế ở các nước châu Phi đã có sự cải thiện đángkể trong thập niên đầu thế kỷ XXI so với các thập niên cuối thế kỷ XX,nhưng mức độ tăng trưởng không đều giữa các nước trong khu vực.Một số nước thực hiện tốt chính sách cải cách kinh tế - xã hội, nhờ đóđã đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trên 6%/năm, trong khinhiều nước khác lún sâu vào chiến tranh, xung đột, trì trệ trong cảicách, nên tốc độ tăng trưởng kinh tế không những thấp (dưới 3%/năm),mà còn rơi vào tình trạng khủng hoảng, thậm chí tăng trưởng âm. Mặc dù các nước châu Phi đã có nhiều thay đổi theo cả hai chiềuthuận, nghịch, đã có những bài học, kinh nghiệm về thành công, thấtbại trong tăng trưởng kinh tế, rất đáng tham khảo, nhưng ở Việt Namrất ít người hiểu rõ về thực tế này, do còn thiếu thông tin, đặc biệt làchưa có công trình nghiên cứu nào đi sâu phân tích một cách hệ thống,khách quan và khoa học về chủ đề này. Trong bối cảnh đó, nghiên cứu sinh đã lựa chọn đề tài về “Tăngtrưởng kinh tế châu Phi thập niên đầu thế kỷ XXI” làm chủ đề nghiêncứu của Luận án Tiến sỹ Kinh tế của mình. Đề tài vừa có ý nghĩa khoahọc, nghiên cứu khách quan về một vần đề phát triển của một khu vựctrên thế giới, vừa có ý nghĩa thực tiễn nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếuở Việt Nam hiện nay cần tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế thực tế ởcác nước châu Phi để có nhận thức đúng về những nguyên nhân, thamkhảo những kinh nghiệm của họ, góp phần xây dựng những chính sáchmới tiếp tục nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước ta, tránhnhững sai lầm, thất bại không đáng có, đồng thời thúc đẩy hơn nữa việcmở rộng các quan hệ hợp tác cùng có lợi giữa Việt Nam với các nướcchâu Phi, góp phần thực hiện thành công “Chiến lược hợp tác, đối tácViệt Nam - châu Phi giai đoạn 2011-2020”. 2. Đối tượng và mục đích nghiên cứu Đối tương nghiên cứu của Luận án là tăng trưởng kinh tế ở châuPhi trong thập niên đầu thế kỷ XXI, bao gồm sự tăng trưởng kinh tếcủa cả châu lục nói chung, sự tăng trưởng của các ngành như côngnghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, và sự tăng trưởng tại một số vùng, mộtsố quốc gia cụ thể ở châu Phi. 1 Mục tiêu tổng quát của Luận án là nghiên cứu tăng trưởng kinhtế châu Phi trong thập niên đầu thế kỷ XXI nhằm góp phần giúp bạnđọc Việt Nam, nhất là các nhà hoạch định chính sách, các doanhnghiệp, các nhà nghiên cứu, giảng dạy và sinh viên học tập về châuPhi, cùng các bạn đọc khác hiểu rõ hơn về tình hình phát triển kinh tếcủa khu vực này, từ đó tham khảo kinh nghiệm, cả thành công vàkhông thành công của châu Phi, để tìm ra những chính sách, giải pháptốt nhất cho việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của nước ta, đồng thờimở rộng các quan hệ hợp tác giữa Việt Nam với các nước trong khuvực này. Để thực hiện mục tiêu tổng quát, Luận án nghiên cứu các mụctiêu trung gian gồm: Cơ sở lý luận và thực tiễn; Thực trạng tăng trưởngkinh tế châu Phi; Đánh giá những kết quả đạt được, phân tích nhữngnguyên nhân, giải pháp; Dự báo triển vọng; Rút ra những kinh nghiệmthành công, thất bại của châu Phi mà Việt Nam cần và có thể thamkhảo. 3. Phạm vi, thời gian và địa bàn nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của Luận án là những vấn đề liên quan đếntăng trưởng kinh tế châu Phi thập niên đầu thế kỷ XXI, bao hàm tốc độtăng trưởng, cơ cấu kinh tế, các nguồn lực về tài nguyên, lao động, vốn,khoa học - công nghệ, vai trò của kinh tế đối ngoại, vấn đề quản lý vàchính sách kinh tế vĩ mô, thể chế kinh tế, khuôn khổ pháp lý, các vấnđề về xã hội và môi trường. Thời gian nghiên cứu trọng tâm là thập niên đầu thế kỷ XXI.Nhưng để có cơ sở so sánh, Luận án nghiên cứu thêm 2 thập niên trướcđó là 1980-1990 và 1991-2000, đồng thời nghiên cứu thêm giai đoạn2011-1015 để cập nhật tình hình, dự báo triển vọng đến năm 2020 và2030 để thấy xu hướng phát triển của châu Phi trong những thập niênsắp tới. Địa bàn nghiên cứu là toàn khu vực châu Phi, trong đó có sựphân loại giữa 3 nhóm nước đạt mức tăng trưởng cao, trung bình vàthấp, từ đó lựa chọn một số trường hợp tương đối điển hình như NamPhi và Tanzania để nghiên cứu điểm. Đề tài cũng nghiên cứu mối liênhệ giữa tăng trưởng kinh tế ở châu Phi với các nước và khu vực kháctrên thế giới, trong đó có Việt Nam. 2 4. Nhiệm vụ phải giải quyết: Luận án có nhiệm vụ giải quyết các vấn đề và trả lời các câu hỏisau:- Cơ sở lý thuyết về tăng trưởng kinh tế ở châu Phi là gì?- Thực trạng tăng trưởng kinh tế châu Phi trong thập niên đầu thế kỷ XXI như thế nào?- Có gì khác nhau về tăng trưởng kinh tế giữa các nhóm nước ở châu Phi?- Mối quan hệ giữa tăng trưởng về lượng và về chất là như thế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế phát triển Chiến lược hợp tác Quan hệ ngoại giao Thương mại quốc tế Hợp tác đa phương Luận án Tiến sĩTài liệu liên quan:
-
205 trang 438 0 0
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 410 6 0 -
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
4 trang 371 0 0
-
174 trang 354 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 308 0 0 -
228 trang 275 0 0
-
38 trang 261 0 0
-
32 trang 243 0 0