Luận án phân tích và làm rõ cơ sở lý luận về kiều hối và chính sách kiều hối; đánh giá phân tích thực trạng về chính sách kiều hối của Ấn Độ, Trung Quốc và Philippines; tìm hiểu bài học kinh nghiệm trong việc thu hút, quản lý và sử dụng nguồn kiều hối một cách có hiệu quả để phát huy tối đa mặt tích cực, hạn chế những tác động tiêu cực của dòng kiều hối đến nền kinh tế, xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chính sách kiều hối của một số nước Châu Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN VIỆN KHOA KHOA HỌC HỌC XÃ HỘI XÃ VIỆT HỘI NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ NGỌC LOAN TRẦN PHƯƠNG ANH “CHÍNH SÁCH KIỀU HỐI CỦA MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM” INH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ NƯỚC TA Chuyên ngành : Kinh tế phát triển Chuyên ngành : Kinh tế quốc tế Mã số : 62.31.05.01 Mã số : 62.31.01.06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2011 HÀ NỘI - 2014 Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: 1.“Nguồn kiều hối và cạnh tranh của các ngân hàng 1. PGS.TS. Phạm Thái Quốc thương mại trong cung ứng dịch vụ kiều hối” - Tạp chí 2. PGS.TS. Nguyễn Kim Anh Ngân hàng số 9 tháng 5 năm 2011. 2. “Kiều hối và tác động của nó đến phát triển kinh Phản biện 1: PGS. TS Lưu Ngọc Trịnh tế xã hội của Việt Nam” – Tạp chí Ngân hàng số kỳ 1 Phản biện 2: PGS. TS. Lê Xuân Bá tháng 6 năm 2012. Phản biện 3: PGS. TS An Như Hải 3. Tác động của kiều hối đến phát triển kinh tế xã hội của Ấn Độ, Trung Quốc và Phillipines - Tạp chí Ngân hàng số 17 tháng 9 năm 2013. 4. “Tác động của kiều hối đến phát triển kinh tế xã hội của các nước đang phát triển và Việt Nam” - Tạp chí nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông số 09 tháng 9 năm Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp 2013. Học viện tại Hội trường …. …………………………………… Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà nội. Vào hồi …….giờ, ngày………..tháng……năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia -Thư viện Học viện Khoa học xã hội LỜI MỞ ĐẦU Những năm gần đây, dòng kiều hối vào Việt Nam tăng cả về số tuyệt đối và 1. Tính cấp thiết của đề tài tương đối so với GDP. Thống kê cho thấy, từ năm 1993 đến 2009, lượng kiều hối đã tăng lên khoảng 45 lần, từ 141 triệu USD năm 1993 lên 6,28 tỷ Các nước đang phát triển, đặc biệt là những nước có tỷ lệ tiết kiệm nội USD năm 2009 và năm 2013 Việt Nam đã đạt hơn 12 tỷ USD kiều hối thu địa thấp, luôn có nhu cầu rất lớn về nguồn vốn cho tăng trưởng kinh tế và hút từ nước ngoài. phát triển bền vững, nhất là xóa đói giảm nghèo. Đối với các nước này, nguồn lực trong nước là cơ bản, nhưng nguồn lực từ bên ngoài luôn có vai Thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế, Việt Nam đã thực hiện các trò đặc biệt quan trọng cho sự tăng trưởng bứt phá, đuổi kịp các nền kinh tế chính sách nới lỏng đối với dòng kiều hối từ năm 1989. Những thay đổi phát triển khác. Nhằm đáp ứng yêu cầu vốn, nhiều quốc gia thường tìm đến trong chính sách quản lý ngoại hối cũng tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các thị trường tài chính trong nước và quốc tế như phát hành trái phiếu chính dòng vốn nói chung và kiều hối nói riêng. Song các chính sách liên quan phủ, trái phiếu quốc tế hay đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), nhận viện trợ đến kiều hối vẫn còn nhiều bất cập, chưa thu hút tối đa các nguồn kiều hối phát triển chính thức (ODA) mà còn ít quan tâm đến những khoản tiền của để phát huy những tác động tích cực và có những biện pháp hữu hiệu nhằm các cá nhân chuyển từ nước ngoài về cho thân nhân trong nước, đó là dòng hạn chế tác động tiêu cực của kiều hối. tiền kiều hối ... Kiều hối ngày càng có khuynh hướng quan trọng đối với Học hỏi kinh nghiệm của những quốc gia điển hình về thu hút và sử các quốc gia có thu nhập trung bình và thấp. Song, tại một số quốc gia, dụng kiều hối có hiệu quả, phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội không dòng kiều hối hiện lại bị giới hạn bởi các yếu tố nội tại thuộc các nước tiếp những có ý nghĩa về thực tiễn mà còn mang giá trị lý luận cao. Trong bối nhận kiều hối như chính sách quản lý của nhà nước, mức phí chuyển tiền, cảnh như trên, việc nghiên cứu chính sách kiều hối của ba quốc gia Ấn Độ, hệ thống dịch vụ ngân hàng trong nước… đòi hỏi phải cải thiện các chính Trung Quốc, Philippin để rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam là rất sách để tối ưu hóa vai trò cũng như các lợi ích tiềm năng của dòng kiều hối cấp thiết. Vì vậy, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Chính sách kiều hối của có thể mang lại cho nền kinh tế. một số nước Châu Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam” ...