Danh mục

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Chính sách năng lượng tái tạo của một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 687.79 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm phân tích bối cảnh, chính sách năng lượng tái tạo tại Trung Quốc và Ấn Độ từ đó chỉ ra những thành công và hạn chế, luận án rút ra một số bài học kinh nghiệm cũng như những giải pháp gợi ý chính sách cho Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Chính sách năng lượng tái tạo của một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN HÙNG CƯỜNG CHÍNH SÁCH NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚIVÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế. Mã số: 62 31 01 06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2017Công trình được hoàn thành tại: Học viên Khoa học xã hội Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt NamNgười hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS Nguyễn Quang Thuấn. 2. TS. Đặng Thị Phương HoaPhản biện 1: PGS. TS. Đinh Văn ThànhPhản biện 2: GS. TS. Hoàng Đức ThânPhản biện 3: PGS. TS. Đỗ Hương LanLuận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học việntai: Học viện Khoa học xã hội vào hồi ..…. giờ……phút, ngày ……tháng …… năm 2017.Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Học viện Khoa Học Xã Hội- Thư viện Quốc GiaDANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ TT Tên công trình nghiên cứu Nguồn đăng Kinh nghiệm phát triển năng Tạp chí khoa học ĐH Mở 1 lượng tái tạo của Trung Quốc TP. HCM, số 3(42) năm và bài học đối với Việt Nam. 2015, trang 165-171. Finance cimate: China’s Tạp chí khoa học ĐH Mở 2 experiences and lessons for TP. HCM, số 4 (16) năm Vietnam 2015, trang 108-115. Chính sách năng lượng tái Tạp chí khoa học ĐH Mở 3 tạo của Ấn Độ và bài học TP. HCM, số 6 (45) năm kinh nghiệm cho Việt Nam 2015, trang 105-111. Chính sách năng lượng tái Tạp chí khoa học ĐH Sài tạo của Cộng hòa Liên bang 4 Gòn, số 4, tháng 6 năm Đức và bài học kinh nghiệm 2015, trang 84-91. cho Việt Nam Chính sách năng lượng tái Tạp chí Khoa học và Công tạo: Kinh nghiệm của Vương 5 nghệ Việt Nam, số 10 năm quốc Anh và bài học đối với 2015(679), trang 43-46. Việt Nam Hoàn thiện chính sách hỗ trợ Tạp chí Phát triển bền vững 6 năng lượng tái tạo tại Việt Vùng, số 3, tháng 9 năm Nam 2016, trang 32-38. Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật Tiềm năng sản xuất điện từ trường Đại học Kinh tế - 7 rác thải của thành phố Hà Kỹ thuật Bình Dương, số Nội 17, tháng 3 năm 2017, trang 14-24. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Năng lượng có vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển của mỗiquốc gia. Con người gây ra biến đổi khí hậu, mức độ ô nhiễm tăng cao, suygiảm an ninh năng lượng, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên và các cuộc xungđột đều liên quan đến nhu cầu sử dụng ngày càng tăng các nguồn nănglượng hóa thạch. Trên toàn cầu, ngày càng gia tăng nhận thức rằng việctriển khai năng lượng tái tạo là rất quan trọng để giải quyết biến đổi khíhậu, tạo ra các cơ hội kinh tế mới, và cung cấp truy cập năng lượng hiệnđại cho người dân. Với sự hỗ trợ của các chính phủ và sự tiến bộ của khoahọc công nghệ thời gian qua, năng lượng tái tạo không còn là một dự áncho tương lai hay thử nghiệm, chúng đã thực sự trở thành năng lượng thaythế cho năng lượng truyền thống. Hiện nay, trong 10 quốc gia hàng đầuđầu tư và năng lượng tái tạo năm 2015 thì sáu nước là các nước đang pháttriển và trong đó Trung Quốc, Ấn Độ đang là động lực phát triển nănglượng tái tạo của châu Á và các nước đang phát triển. Việt Nam là quốc giacó tiềm năng rất lớn về nguồn năng lượng tái tạo phân bổ rộng khắp trêntoàn quốc. Mặc dù, Chính phủ Việt Nam đã có nhiều chính sách hỗ trợphát triển năng lượng tái tạo, nhưng do khung chính sách chưa hoàn thiện,các công cụ chính sách sử dụng chưa phù hợp và đồng bộ, chồng chéo vàbất cập trong khâu thực thi. Do đó, năng lượng tái tạo ở Việt Nam vẫnchưa phát triển, các dự án mới triển khai chậm, thu hút đầu tư rất hạn chế...Chính vì vậy, đề tài: “Chính sách năng lượng tái tạo của một số nước trênthế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam” là cần thiết. 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở phân tích bối cảnh, chính sách năng lượng tái tạo tại TrungQuốc và Ấn Độ từ đó chỉ ra những thành công và hạn chế, luận án rút ra 1một số bài học kinh nghiệm cũng như những giải pháp gợi ý chính sáchcho Việt Nam. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, hệ thống hóa những cơ sở lý luận và thực tiễn việc phát triểnnăng lượng tái tạo và xây dựng chính sách năng lượng tái tạo; Thứ hai,xá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: