Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chính sách nhà nước về phát triển dịch vụ tín dụng ở CHDCND Lào đến năm 2020

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 381.87 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án thực hiện nghiên cứu với mục tiêu nhằm tìm kiếm giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách Nhà nước về phát triển dịch vụ tín dụng tại CHDCND Lào, qua đó tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của dịch vụ tín dụng tại CHDCND Lào trong bối cảnh CHDCND Lào đang đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế với các nước trong khu vực và trên thế giới. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chính sách nhà nước về phát triển dịch vụ tín dụng ở CHDCND Lào đến năm 2020BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN------------*----------SOUKTHAVONE VONGSAYCHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤTÍN DỤNG Ở CHDCND LÀO ĐẾN NĂM 2020Chuyªn ngµnh : Kinh doanh th−¬ng m¹i (Kinh tÕ vµ qu¶n lý th−¬ng m¹i)M· sè: 62 34 01 21TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾHà Nội - 2016Công trình này được hoàn thành tạiTrường Đại học Kinh tế Quốc dânNgười hướng dẫn khoa học:1. PGS.TS. Nguyễn Văn Tuấn2. PGS.TS. Trần Đăng KhâmPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nướchọp tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nộivào hồigiờngàythángCó thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia- Thư viện Đại học Kinh tế Quốc dânnăm 20161LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong những năm qua, CHDCND Lào đã rất tích cực theo đuổi chủ trương hội nhậpkhu vực và toàn cầu, đẩy mạnh hợp tác với các nước bạn bè và các đối tác chiến lược, trongđó, những dấu mốc hội nhập quan trọng cần phải kể đến đó là: gia nhập Hiệp hội các quốc giaĐông Nam Á (ASEAN) năm 1997; gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2013và gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) vào ngày 31/12/2015. Có thể nói, hội nhậpkinh tế quốc tế đã và sẽ đem lại cho CHDCND Lào nhiều cơ hội song hành với nhiều tháchthức trong thời gian tới. Bên cạnh đó, sự phát triển của khoa học công nghệ ngày nay đã thúcđẩy sự chuyển dịch mạnh mẽ trong cơ cấu các ngành kinh tế của các quốc gia theo hướngtăng tỷ trọng các ngành có hàm lượng khoa học công nghệ cao và các ngành dịch vụ, đặcbiệt là các ngành đem lại giá trị gia tăng cao như ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, logistics,công nghệ thông tin. Trong xu thế đó, việc phát triển dịch vụ tài chính ngân hàng, trong đócó dịch vụ tín dụng (DVTD), là một định hướng đúng đắn, nhằm thúc đẩy nhanh quá trìnhphát triển của CHDCND Lào. Tuy nhiên, thực tế hiện nay cho thấy, sự phát triển của DVTDtại Lào còn rất hạn chế, biểu hiện ở quy mô tín dụng còn nhỏ; đối tượng, phạm vi cung cấpdịch vụ còn hạn hẹp; phương thức cung ứng dịch vụ còn đơn giản, đơn điệu; chất lượng,hiệu quả dịch vụ còn thấp... Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, những hạn chế này sẽ trởthành những thách thức không nhỏ cho sự phát triển lĩnh vực DVTD nói riêng và sự pháttriển kinh tế của CHDCND Lào nói chung.Đối với mỗi quốc gia, hệ thống luật pháp, cơ chế chính sách, sự quản lý vĩ mô của Nhànước là những yếu tố bên trong mang tính quyết định đối với sự phát triển kinh tế đất nướcnói chung và của mỗi ngành kinh tế nói riêng. Đặc biệt trong bối cảnh hội nhập, mỗi quốc giađều phải rất nỗ lực cải thiện hệ thống khuôn khổ pháp lý để đáp ứng yêu cầu hội nhập khi trởthành thành viên của các Hiệp định thương mại song phương và đa phương trong khu vực vàtrên thế giới. Có thể khẳng định, lĩnh vực tín dụng của CHDCND Lào trong thời gian quachưa đạt được những bước phát triển lớn, một phần cơ bản là do hệ thống chính sách Nhànước về phát triển dịch vụ tín dụng tại Lào còn chưa hoàn thiện. Nhà nước Lào còn thiếu kinhnghiệm trong việc đưa ra những chính sách hợp lý nhằm tạo nên những bước đột phá trên conđường phát triển của lĩnh vực tín dụng trong nền kinh tế quốc dân.Nhằm thúc đẩy sự phát triển dịch vụ tín dụng của CHDCND Lào trong thời gian tới,tận dụng được những cơ hội và hạn chế những thách thức mà hội nhập đem lại, việc cảithiện và đổi mới hệ thống chính sách quản lý vĩ mô của Nhà nước trong lĩnh vực tín dụngđang trở thành một yêu cầu mang tính cấp thiết hiện nay. Chính vì vậy, tác giả đã lựa chọnđề tài: “Chính sách Nhà nước về phát triển dịch vụ tín dụng ở CHDCND Lào đến năm2020” làm Luận án tiến sĩ kinh tế của nghiên cứu sinh.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của Luận ánMục đích của Luận án:- Mục tiêu nghiên cứu tổng quát của Luận án là tìm kiếm giải pháp nhằm hoàn thiệnchính sách Nhà nước về phát triển DVTD tại CHDCND Lào, qua đó tạo điều kiện thuận lợicho sự phát triển của DVTD tại CHDCND Lào trong bối cảnh CHDCND Lào đang đẩymạnh hội nhập kinh tế quốc tế với các nước trong khu vực và trên thế giới.2- Mục tiêu nghiên cứu cụ thể của Luận án là đề xuất hệ thống giải pháp nhằm hoànthiện chính sách Nhà nước về phát triển DVTD ở CHDCND Lào, tập trung vào DVTD docác tổ chức tín dụng (TCTD) cung cấp, đến năm 2020. Hệ thống chính sách Nhà nước vềphát triển DVTD ở CHDCND Lào được Luận án nghiên cứu với ba trụ cột cơ bản: chínhsách Nhà nước về phát triển các TCTD; chính sách Nhà nước về phát triển các chủ thể sửdụng DVTD; và chính sách Nhà nước về phát triển các sản phẩm DVTD.Nhiệm vụ nghiên cứu của Luận án: Để đạt được mục đích của Luận án nêu trên,Luận án tập trung giải quyết những nhiệm vụ sau:- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về chính sách của Nhà nước về phát triển tín dụng nhằmthúc đẩy phát triển DVTD của nước CHDCND Lào.- Phân tích thực trạng chính sách của Nhà nước về ph ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: