![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Chính sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 541.29 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm tổng hợp, phân tích và xác lập khung lý thuyết cơ bản về chính sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc. Phân tích và đánh giá thực trạng các chính sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam thông qua các dữ liệu sơ cấp và thứ cấp trên cơ 5 sở khái quát những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân hạn chế của các chính sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Chính sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam 1 LỜI MỞ ĐẦU1. Sự cần t t n nc u tChính sách phát triển thương mại ở nước ta nói chung và chính sáchphát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam nói riêng rađời đều đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội. Ngành may mặc làngành tạo ra nhiều công ăn việc làm có hơn 2,5 triệu lao động làmviệc trong ngành dệt may đặc biệt là lao động phổ thông tập trungchủ yếu ở vùng đồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long đó là một lợithế của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.Vì vậy, cần chú trọng đếnphát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam để tạo thêmnhiều công ăn việc mới cho người lao động là một tất yếu. Thươngmại nội địa hàng may mặc Việt Nam sẽ trở thành một “bộ phận” củathương mại thế giới với nhiều tác nhân tham gia, cung cầu hàng maymặc sẽ được mở rộng ra ngoài biên giới lãnh thổ với chủng loại hàngmay mặc đa dạng hơn, cạnh tranh hàng may mặc trên thị trường nộiđịa ngày càng khốc liệt. Vì vậy, các doanh nghiệp sản xuất và kinhdoanh hàng may mặc nội địa chịu sức ép ngày càng tăng từ các côngty nước ngoài. Trong những năm gần đây, hàng dệt may nói chung vàhàng may mặc Việt Nam nói riêng dưới tác động của khủng hoảngkinh tế và tài chính toàn cầu. Vì vậy, các doanh nghiệp xuất khẩu bịảnh hưởng không nhỏ nên các doanh nghiệp này đã coi trọng pháttriển thương mại nội địa nhằm tạo cơ sở bền vững hơn cho phát triểnkinh doanh. Các doanh nghiệp may mặc Việt Nam trong một thờigian dài đã quá chú trọng vào xuất khẩu và thị trường nước ngoài,chưa xác định đúng vai trò của thị trường trong nước khiến thươngmại nội địa hàng may mặc Việt Nam lâm vào tình trạng bị động trướchội nhập, thị trường trong nước đối mặt với nhiều vấn đề có tính“sống còn” như cạnh tranh quốc tế, thôn tính và sát nhập trên thịtrường nội địa, chênh lệnh giữa giá sản xuất và tiêu dùng, hàng giả,hàng kém chất lượng từ các quốc gia đối tác. Nghiên cứu về mặt lýthuyết, tìm hiểu về chính sách nói chung và chính sách thương mạinội địa nói riêng đã có rất nhiều học giả và các nhà khoa học nghiêncứu: Có đề tài nghiên cứu về chính sách nhà nước phát triển làngnghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam, có đề tài nghiên cứu về chính sáchxóa đói giảm nghèo… Các đề tài nghiên cứu khoa học trước đâyđược tiếp cận từ các góc độ khác nhau và đưa ra nhiều quan điểm vềchính sách, chính sách thương mại nhưng theo NCS được biết chưacó nghiên cứu nào đề cập một cách đầy đủ toàn diện đến chính sách 2phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam. Nghiên cứuvề mặt thực tế, chính sách phát triển thương mại nội địa hàng maymặc Việt Nam đã và đang được điều chỉnh và hoàn thiện, đem lạihiệu quả cho các doanh nghiệp và tác động tích cực đối với phát triểnkinh tế - xã hội. Tuy nhiên, do hội nhập quốc tế cùng với đặc trưngvề độ trễ và tính khó dự báo trong hoạch định chính sách nhiều chínhsách đã trở nên lỗi thời, không phù hợp vì vậy không giải quyết đượccác mục tiêu chính sách và mục tiêu phát triển thương mại nội địagắn với hội nhập và phát triển bền vững. Trong khi thực tiễn đa sắcmàu của “bức tranh thương mại” đang và sẽ ngày càng phong phú,sinh động và thay đổi rất nhanh chóng đòi hỏi phải có sự thay đổi vàhoàn thiện hơn trong chính sách thương mại nói chung và chính sáchphát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam nói riêng làhết sức cần thiết. Ngoài ra các chính sách vẫn còn tồn tại nhữngvướng mắc, bất cập cần phải có sự điều chỉnh, hoàn thiện cho phùhợp hơn. Đó là các Luật, Nghị định, quyết định, thông tư hướng dẫncủa nhà nước đối với phát triển thương mại nội địa hàng may mặcViệt Nam còn hạn chế: độ trễ, sự chồng chéo của chính sách, chínhsách không phù hợp với đối tượng còn nhiều. Vì những lý do trên,cần thiết phải thực hiện đề tài: “Chính sách phát triển thương mạinội địa hàng may mặc Việt Nam ”.2. Tổn quan các côn trìn n nc u2.1 Tổn quan các n n c u l n quan n c ín sác , c ínsác t ươn mạ nộ ịa Lê Chi Mai (2001), Những vấn đề cơ bản về chính sách và quy trìnhchính sách, NXB Đại học quốc gia TP. HCM, HCM; Lê Hữu Nghĩa,Lê Danh Vĩnh (2006), Thương mại Việt Nam 20 năm đổi mới, Kỷ yếuhội thảo khoa học quốc gia “Thương mại Việt Nam 20 năm đổi mới”,NXB Chính trị Quốc gia; Lê Danh Vĩnh (2006), 20 năm đổi mới cơchế chính sách phát triển thương mại Việt Nam, NXB Thế giới, HàNội; Đinh Văn Sơn (2009), Chính sách tài chính với phát triển xuấtkhẩu của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, Nhà xuất bản Tàichính; Phạm Ngọc Linh (2009), Phân tích chính sách phát triển-Phương pháp và kỹ năng, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân;Hoàng Thị Hảo (2017), Hoàn thiện các chính sách xóa đói giảm nghèoở Tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại họcThương mại…2.2 Tổn quan các n n c u l n quan n p át tr ển t ươn 3mạ nộ ịa n may mặc V ệt NamĐỗ Thị Loan (2009), Chuỗi giá trị dệt may toàn cầu và vị trí của dệtmay Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Đối ngoại - Đại học Ngoại Thương,Hà Nội, số 39/2009; Bộ Công Thương (2010), Sản phẩm công nghiệpvới thị trường nội địa,NXB Công Thương; Bộ Công Thương (2010),Ngành dệt may với thị trường nội địa, NXB Công Thương; BộCông Thương (2010), Xúc tiến thương mại và kích cầu nội địa thực trạng vàgiải pháp, NXB Công Thương; Nguyễn Hoàng Việt (2011), Phát triểnchiến lược thương hiệu sản phẩm và doanh nghiệp ngành may ViệtNam, Tạp chí Khoa học Thương mại, Hà Nội, số 44/2011;Nguyễn Hoàng Long, Lưu Thị Thùy Dương (2011), Thực trạng vàcác vấn đề đặt ra về phát triển chiến lược marketing trực tuyến tạicác doanh nghiệp may mặc thuộc Vinatex trong hoạt động xuất khẩu,Tạp chí Khoa học Thương mại, Hà Nội, số 44/2011; Bộ CôngThương (2014), Phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vậnđộng Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam; Phạm ThuHương, Đào Ngọc T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Chính sách phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam 1 LỜI MỞ ĐẦU1. Sự cần t t n nc u tChính sách phát triển thương mại ở nước ta nói chung và chính sáchphát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam nói riêng rađời đều đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội. Ngành may mặc làngành tạo ra nhiều công ăn việc làm có hơn 2,5 triệu lao động làmviệc trong ngành dệt may đặc biệt là lao động phổ thông tập trungchủ yếu ở vùng đồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long đó là một lợithế của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.Vì vậy, cần chú trọng đếnphát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam để tạo thêmnhiều công ăn việc mới cho người lao động là một tất yếu. Thươngmại nội địa hàng may mặc Việt Nam sẽ trở thành một “bộ phận” củathương mại thế giới với nhiều tác nhân tham gia, cung cầu hàng maymặc sẽ được mở rộng ra ngoài biên giới lãnh thổ với chủng loại hàngmay mặc đa dạng hơn, cạnh tranh hàng may mặc trên thị trường nộiđịa ngày càng khốc liệt. Vì vậy, các doanh nghiệp sản xuất và kinhdoanh hàng may mặc nội địa chịu sức ép ngày càng tăng từ các côngty nước ngoài. Trong những năm gần đây, hàng dệt may nói chung vàhàng may mặc Việt Nam nói riêng dưới tác động của khủng hoảngkinh tế và tài chính toàn cầu. Vì vậy, các doanh nghiệp xuất khẩu bịảnh hưởng không nhỏ nên các doanh nghiệp này đã coi trọng pháttriển thương mại nội địa nhằm tạo cơ sở bền vững hơn cho phát triểnkinh doanh. Các doanh nghiệp may mặc Việt Nam trong một thờigian dài đã quá chú trọng vào xuất khẩu và thị trường nước ngoài,chưa xác định đúng vai trò của thị trường trong nước khiến thươngmại nội địa hàng may mặc Việt Nam lâm vào tình trạng bị động trướchội nhập, thị trường trong nước đối mặt với nhiều vấn đề có tính“sống còn” như cạnh tranh quốc tế, thôn tính và sát nhập trên thịtrường nội địa, chênh lệnh giữa giá sản xuất và tiêu dùng, hàng giả,hàng kém chất lượng từ các quốc gia đối tác. Nghiên cứu về mặt lýthuyết, tìm hiểu về chính sách nói chung và chính sách thương mạinội địa nói riêng đã có rất nhiều học giả và các nhà khoa học nghiêncứu: Có đề tài nghiên cứu về chính sách nhà nước phát triển làngnghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam, có đề tài nghiên cứu về chính sáchxóa đói giảm nghèo… Các đề tài nghiên cứu khoa học trước đâyđược tiếp cận từ các góc độ khác nhau và đưa ra nhiều quan điểm vềchính sách, chính sách thương mại nhưng theo NCS được biết chưacó nghiên cứu nào đề cập một cách đầy đủ toàn diện đến chính sách 2phát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam. Nghiên cứuvề mặt thực tế, chính sách phát triển thương mại nội địa hàng maymặc Việt Nam đã và đang được điều chỉnh và hoàn thiện, đem lạihiệu quả cho các doanh nghiệp và tác động tích cực đối với phát triểnkinh tế - xã hội. Tuy nhiên, do hội nhập quốc tế cùng với đặc trưngvề độ trễ và tính khó dự báo trong hoạch định chính sách nhiều chínhsách đã trở nên lỗi thời, không phù hợp vì vậy không giải quyết đượccác mục tiêu chính sách và mục tiêu phát triển thương mại nội địagắn với hội nhập và phát triển bền vững. Trong khi thực tiễn đa sắcmàu của “bức tranh thương mại” đang và sẽ ngày càng phong phú,sinh động và thay đổi rất nhanh chóng đòi hỏi phải có sự thay đổi vàhoàn thiện hơn trong chính sách thương mại nói chung và chính sáchphát triển thương mại nội địa hàng may mặc Việt Nam nói riêng làhết sức cần thiết. Ngoài ra các chính sách vẫn còn tồn tại nhữngvướng mắc, bất cập cần phải có sự điều chỉnh, hoàn thiện cho phùhợp hơn. Đó là các Luật, Nghị định, quyết định, thông tư hướng dẫncủa nhà nước đối với phát triển thương mại nội địa hàng may mặcViệt Nam còn hạn chế: độ trễ, sự chồng chéo của chính sách, chínhsách không phù hợp với đối tượng còn nhiều. Vì những lý do trên,cần thiết phải thực hiện đề tài: “Chính sách phát triển thương mạinội địa hàng may mặc Việt Nam ”.2. Tổn quan các côn trìn n nc u2.1 Tổn quan các n n c u l n quan n c ín sác , c ínsác t ươn mạ nộ ịa Lê Chi Mai (2001), Những vấn đề cơ bản về chính sách và quy trìnhchính sách, NXB Đại học quốc gia TP. HCM, HCM; Lê Hữu Nghĩa,Lê Danh Vĩnh (2006), Thương mại Việt Nam 20 năm đổi mới, Kỷ yếuhội thảo khoa học quốc gia “Thương mại Việt Nam 20 năm đổi mới”,NXB Chính trị Quốc gia; Lê Danh Vĩnh (2006), 20 năm đổi mới cơchế chính sách phát triển thương mại Việt Nam, NXB Thế giới, HàNội; Đinh Văn Sơn (2009), Chính sách tài chính với phát triển xuấtkhẩu của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, Nhà xuất bản Tàichính; Phạm Ngọc Linh (2009), Phân tích chính sách phát triển-Phương pháp và kỹ năng, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân;Hoàng Thị Hảo (2017), Hoàn thiện các chính sách xóa đói giảm nghèoở Tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại họcThương mại…2.2 Tổn quan các n n c u l n quan n p át tr ển t ươn 3mạ nộ ịa n may mặc V ệt NamĐỗ Thị Loan (2009), Chuỗi giá trị dệt may toàn cầu và vị trí của dệtmay Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Đối ngoại - Đại học Ngoại Thương,Hà Nội, số 39/2009; Bộ Công Thương (2010), Sản phẩm công nghiệpvới thị trường nội địa,NXB Công Thương; Bộ Công Thương (2010),Ngành dệt may với thị trường nội địa, NXB Công Thương; BộCông Thương (2010), Xúc tiến thương mại và kích cầu nội địa thực trạng vàgiải pháp, NXB Công Thương; Nguyễn Hoàng Việt (2011), Phát triểnchiến lược thương hiệu sản phẩm và doanh nghiệp ngành may ViệtNam, Tạp chí Khoa học Thương mại, Hà Nội, số 44/2011;Nguyễn Hoàng Long, Lưu Thị Thùy Dương (2011), Thực trạng vàcác vấn đề đặt ra về phát triển chiến lược marketing trực tuyến tạicác doanh nghiệp may mặc thuộc Vinatex trong hoạt động xuất khẩu,Tạp chí Khoa học Thương mại, Hà Nội, số 44/2011; Bộ CôngThương (2014), Phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vậnđộng Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam; Phạm ThuHương, Đào Ngọc T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kinh tế Chính sách phát triển thương mại Phát triển thương mại nội địa Thương mại nội địa hàng may mặc Thương mại nội địaTài liệu liên quan:
-
205 trang 438 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
174 trang 354 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 275 0 0
-
32 trang 244 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 227 0 0
-
27 trang 207 0 0
-
27 trang 197 0 0