Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Phát triển kinh tế biển ở tỉnh Hà Tĩnh
Số trang: 26
Loại file: doc
Dung lượng: 210.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị "Phát triển kinh tế biển ở tỉnh Hà Tĩnh" được nghiên cứu với mục tiêu: Làm rõ những vấn đề lý luận, thực tiễn về kinh tế biển và phát triển kinh tế biển ở tỉnh Hà Tĩnh, từ đó, đề xuất quan điểm, giải pháp phát triển kinh tế biển ở tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2035.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Phát triển kinh tế biển ở tỉnh Hà Tĩnh 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài luận án Bước sang thế kỷ XXI, kinh tế biển đã trở thành vấn đề mangtính chiến lược, sống còn của các quốc gia có biển trên thế giới. ViệtNam là quốc gia biển, nằm ở vị trí chiến lược tại khu vực Châu Á -Thái Bình Dương, có hơn 1 triệu km2 lãnh hải và vùng đặc quyềnkinh tế; 3.260 km bờ biển trải dài trên 13 vĩ độ, cùng hơn 3.000 hònđảo với diện tích phần đất nổi trên 1.636 km 2 [67, tr.6], được xem là“mặt tiền” hướng ra biển Thái Bình Dương, hoà nhập với 10 tuyếnhàng hải trọng yếu đi đến nhiều thị trường rộng lớn trên thế giới.Những yếu tố trên đã đưa Việt Nam trở thành quốc gia biển có tầmảnh hưởng lớn về kinh tế, chính trị, quốc phòng, an ninh và đối ngoạitrong khu vực cũng như trên toàn thế giới. Nhận thức rõ tầm quan trọng đó, Đảng và Nhà nước ta đã sớmđưa ra nhiều chủ trương, quyết sách lớn về kinh tế biển, phát triểnkinh tế biển. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng khẳngđịnh nhất quán: “Thực hiện tốt Chiến lược phát triển bền vững kinhtế biển, kết hợp chặt chẽ với bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệchủ quyền biển, đảo, tài nguyên, môi trường biển;...”, quyết tâm“Đưa Việt Nam trở thành quốc gia biển mạnh; đạt cơ bản các tiêu chívề phát triển bền vững kinh tế biển.” [51, tr.96]. Hà Tĩnh là một trong 28 tỉnh, thành phố ven biển của Việt Nam,có vị trí địa chiến lược về kinh tế, chính trị, quốc phòng, an ninh vàđối ngoại. Diện tích tự nhiên khoảng 5.997,7 km2, với hơn 137 kmbờ biển, trải dài trên địa bàn của 6 huyện, thị xã; nhiều bãi biển đẹpvà di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh ven biển; nhiều đầm,bãi và ngư trường rộng lớn; có 05 cửa biển và nhiều vũng nước sâuven bờ đủ điều kiện xây dựng các cảng biển quy mô lớn,... Vớinhững tiềm năng to lớn đó, những năm qua kinh tế biển ở tỉnh HàTĩnh đã có những bước phát triển khá toàn diện, góp phần quan trọngthúc đẩy kinh tế - xã hội của Tỉnh không ngừng phát triển, đời sốngvật chất, tinh thần của người dân được nâng cao. Vì vậy, phát triểnkinh tế biển là hướng đi tất yếu và đầy hứa hẹn, có ý nghĩa đặc biệtquan trọng đối với tỉnh Hà Tĩnh. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được nêu trên, kinh tếbiển ở tỉnh Hà Tĩnh vẫn còn những mặt hạn chế, bất cập, đó là: quyhoạch phát triển kinh tế biển còn thiếu tính đồng bộ và tầm nhìn dài 2hạn; cơ chế, chính sách về phát triển kinh tế biển chưa đáp ứng đòihỏi của thực tiễn; một số lĩnh vực kinh tế biển vẫn còn nhỏ về quymô, yếu về chất lượng và chưa hợp lý về cơ cấu; hợp tác quốc tế vàliên kết vùng trong phát triển kinh tế biển chưa được quan tâm đúngmức; tình trạng khai thác tài nguyên biển thiếu quy hoạch, mang tínhtận thu vẫn còn diễn ra; tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xãhội ở một số địa phương ven biển vẫn diễn biến hết sức phức tạp. Trong khi đó, dưới nhiều cách tiếp cận khác nhau, cũng đã cónhững công trình ở nước ngoài và trong nước nghiên cứu về kinh tếbiển, tuy nhiên, cho đến này chưa có công trình nào nghiên cứu mộtcách đầy đủ, có hệ thống về kinh tế biển và phát triển kinh tế biểngắn với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Hà Tĩnh, đặc biệtlà dưới góc độ khoa học Kinh tế chính trị. Vì vậy, nghiên cứu sinhlựa chọn đề tài “Phát triển kinh tế biển ở tỉnh Hà Tĩnh” để làm luậnán tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế chính trị. 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Làm rõ những vấn đề lý luận, thực tiễn về kinh tế biển và pháttriển kinh tế biển ở tỉnh Hà Tĩnh, từ đó, đề xuất quan điểm, giải phápphát triển kinh tế biển ở tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2035. * Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luậnán; rút ra giá trị của các công trình đã tổng quan đối với đề tài luận ánvà những vấn đề luận án tập trung nghiên cứu. Làm rõ những vấn đề lý luận về kinh tế biển, phát triển kinh tếbiển ở tỉnh Hà Tĩnh; khảo cứu kinh nghiệm phát triển kinh tế biểncủa một số địa phương ở nước ngoài, trong nước và rút ra bài học đốivới tỉnh Hà Tĩnh. Đánh giá thực trạng, chỉ ra nguyên nhân và những vấn đề đặt racần tập trung giải quyết từ thực trạng kinh tế biển ở tỉnh Hà Tĩnh. Dự báo bối cảnh tình hình và đề xuất quan điểm, giải pháp pháttriển kinh tế biển ở tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2035. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Kinh tế biển. Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Nghiên cứu kinh tế biển về mặt quy mô, chấtlượng, cơ cấu kinh tế và đóng góp của kinh tế biển cho sự phát triển 3kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh. Tập trung nghiên cứu4 trong 6 ngành kinh tế biển cơ bản mà Nghị quyết 36/NQ-TW ngày22/10/2018 của Đảng đã khái quát, gồm: (1) Du lịch và dịch vụ biển;(2) Cảng biển và dịch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Phát triển kinh tế biển ở tỉnh Hà Tĩnh 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài luận án Bước sang thế kỷ XXI, kinh tế biển đã trở thành vấn đề mangtính chiến lược, sống còn của các quốc gia có biển trên thế giới. ViệtNam là quốc gia biển, nằm ở vị trí chiến lược tại khu vực Châu Á -Thái Bình Dương, có hơn 1 triệu km2 lãnh hải và vùng đặc quyềnkinh tế; 3.260 km bờ biển trải dài trên 13 vĩ độ, cùng hơn 3.000 hònđảo với diện tích phần đất nổi trên 1.636 km 2 [67, tr.6], được xem là“mặt tiền” hướng ra biển Thái Bình Dương, hoà nhập với 10 tuyếnhàng hải trọng yếu đi đến nhiều thị trường rộng lớn trên thế giới.Những yếu tố trên đã đưa Việt Nam trở thành quốc gia biển có tầmảnh hưởng lớn về kinh tế, chính trị, quốc phòng, an ninh và đối ngoạitrong khu vực cũng như trên toàn thế giới. Nhận thức rõ tầm quan trọng đó, Đảng và Nhà nước ta đã sớmđưa ra nhiều chủ trương, quyết sách lớn về kinh tế biển, phát triểnkinh tế biển. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng khẳngđịnh nhất quán: “Thực hiện tốt Chiến lược phát triển bền vững kinhtế biển, kết hợp chặt chẽ với bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệchủ quyền biển, đảo, tài nguyên, môi trường biển;...”, quyết tâm“Đưa Việt Nam trở thành quốc gia biển mạnh; đạt cơ bản các tiêu chívề phát triển bền vững kinh tế biển.” [51, tr.96]. Hà Tĩnh là một trong 28 tỉnh, thành phố ven biển của Việt Nam,có vị trí địa chiến lược về kinh tế, chính trị, quốc phòng, an ninh vàđối ngoại. Diện tích tự nhiên khoảng 5.997,7 km2, với hơn 137 kmbờ biển, trải dài trên địa bàn của 6 huyện, thị xã; nhiều bãi biển đẹpvà di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh ven biển; nhiều đầm,bãi và ngư trường rộng lớn; có 05 cửa biển và nhiều vũng nước sâuven bờ đủ điều kiện xây dựng các cảng biển quy mô lớn,... Vớinhững tiềm năng to lớn đó, những năm qua kinh tế biển ở tỉnh HàTĩnh đã có những bước phát triển khá toàn diện, góp phần quan trọngthúc đẩy kinh tế - xã hội của Tỉnh không ngừng phát triển, đời sốngvật chất, tinh thần của người dân được nâng cao. Vì vậy, phát triểnkinh tế biển là hướng đi tất yếu và đầy hứa hẹn, có ý nghĩa đặc biệtquan trọng đối với tỉnh Hà Tĩnh. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được nêu trên, kinh tếbiển ở tỉnh Hà Tĩnh vẫn còn những mặt hạn chế, bất cập, đó là: quyhoạch phát triển kinh tế biển còn thiếu tính đồng bộ và tầm nhìn dài 2hạn; cơ chế, chính sách về phát triển kinh tế biển chưa đáp ứng đòihỏi của thực tiễn; một số lĩnh vực kinh tế biển vẫn còn nhỏ về quymô, yếu về chất lượng và chưa hợp lý về cơ cấu; hợp tác quốc tế vàliên kết vùng trong phát triển kinh tế biển chưa được quan tâm đúngmức; tình trạng khai thác tài nguyên biển thiếu quy hoạch, mang tínhtận thu vẫn còn diễn ra; tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xãhội ở một số địa phương ven biển vẫn diễn biến hết sức phức tạp. Trong khi đó, dưới nhiều cách tiếp cận khác nhau, cũng đã cónhững công trình ở nước ngoài và trong nước nghiên cứu về kinh tếbiển, tuy nhiên, cho đến này chưa có công trình nào nghiên cứu mộtcách đầy đủ, có hệ thống về kinh tế biển và phát triển kinh tế biểngắn với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Hà Tĩnh, đặc biệtlà dưới góc độ khoa học Kinh tế chính trị. Vì vậy, nghiên cứu sinhlựa chọn đề tài “Phát triển kinh tế biển ở tỉnh Hà Tĩnh” để làm luậnán tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế chính trị. 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Làm rõ những vấn đề lý luận, thực tiễn về kinh tế biển và pháttriển kinh tế biển ở tỉnh Hà Tĩnh, từ đó, đề xuất quan điểm, giải phápphát triển kinh tế biển ở tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2035. * Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luậnán; rút ra giá trị của các công trình đã tổng quan đối với đề tài luận ánvà những vấn đề luận án tập trung nghiên cứu. Làm rõ những vấn đề lý luận về kinh tế biển, phát triển kinh tếbiển ở tỉnh Hà Tĩnh; khảo cứu kinh nghiệm phát triển kinh tế biểncủa một số địa phương ở nước ngoài, trong nước và rút ra bài học đốivới tỉnh Hà Tĩnh. Đánh giá thực trạng, chỉ ra nguyên nhân và những vấn đề đặt racần tập trung giải quyết từ thực trạng kinh tế biển ở tỉnh Hà Tĩnh. Dự báo bối cảnh tình hình và đề xuất quan điểm, giải pháp pháttriển kinh tế biển ở tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2035. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Kinh tế biển. Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Nghiên cứu kinh tế biển về mặt quy mô, chấtlượng, cơ cấu kinh tế và đóng góp của kinh tế biển cho sự phát triển 3kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh. Tập trung nghiên cứu4 trong 6 ngành kinh tế biển cơ bản mà Nghị quyết 36/NQ-TW ngày22/10/2018 của Đảng đã khái quát, gồm: (1) Du lịch và dịch vụ biển;(2) Cảng biển và dịch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị Kinh tế biển Phát triển kinh tế biển Quản lý khai thác tài nguyên biểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 413 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
206 trang 299 2 0
-
174 trang 296 0 0
-
228 trang 259 0 0
-
32 trang 211 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 208 0 0 -
208 trang 198 0 0
-
27 trang 180 0 0
-
124 trang 173 0 0