Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế Chính trị: Phát triển kinh tế du lịch gắn với đảm bảo an ninh môi trường ở tỉnh Ninh Bình
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 496.03 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Luận án này nhằm đánh giá thực trạng phát triển kinh tế du lịch gắn với đảm bảo an ninh môi trường ở tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2010- 2019 và đề xuất giải pháp nhằm phát triển kinh tế du lịch gắn với đảm bảo an ninh môi trường ở tỉnh Ninh Bình đến năm 2030. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế Chính trị: Phát triển kinh tế du lịch gắn với đảm bảo an ninh môi trường ở tỉnh Ninh Bình HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MINH TÂNPHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH GẮN VỚI ĐẢM BẢO AN NINH MÔI TRƯỜNG Ở TỈNH NINH BÌNH TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 931 01 02 HÀ NỘI - 2021 Công trình đã được hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Ngưới hướng dẫn khoa học: 1. PGS,TS. Hoàng Thị Bích Loan 2. GS,TS. Chu Văn Cấp Phản biện 1: ..................................................... ........................................................ Phản biện 2: ..................................................... ........................................................ Phản biện 3: ..................................................... .......................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Học Viện họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào........giờ.........ngày........tháng……năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia; Thư viện học Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Du lịch là ngành kinh tế có tính tổng hợp, tính liên ngành, liên vùng vàxã hội hóa cao. Ngoài việc đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của du khách thìhoạt động của ngành kinh tế này còn đóng vai trò quan trọng trong việc xuấtkhẩu tại chỗ các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ. Ngày nay, nhiều nước trênthế giới đã coi kinh tế du lịch là ngành “công nghiệp không khói”, đóng gópto lớn vào phát triển kinh tế-xã hội của đất nước, tạo động lực cho các ngànhkhác phát triển, góp phần quan trọng vào tạo việc làm và thu nhập, xóa đóigiảm nghèo, là phương tiện quảng bá hình ảnh đất nước, ... Ninh Bình là tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng có nhiều tiềmnăng để phát triển du lịch, đặc biệt các loại hình du lịch xanh, du lịch cộngđồng, du lịch thân thiện với môi trường. Tuy nhiên, sự phát triển ngành dulịch Ninh Bình hiện nay còn nhiều hạn chế, yếu kém, đã gây ra những tácđộng không nhỏ đến môi trường sinh thái, như: làm suy thoái nguồn tàinguyên thiên nhiên, sự xuống cấp của môi trường; gây sức ép lên hệ sinh thái,môi trường tự nhiên và môi trường xã hội; phá vỡ cảnh quan thiên nhiên vàdi tích lịch sử, ô nhiễm môi trường gia tăng. v.v... Những bất cập đó đã tácđộng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh du lịch. Vì vậy, cần phải tìm racách thức phát triển mới để ngành du lịch của tỉnh khai thác được tiềm năng,lợi thế phát triển hiệu quả và bền vững. Để góp phần thực hiện giải quyết vấn đề này, cần có những nghiên cứucơ bản về lý luận, tìm hiểu kinh nghiệm thực tiễn và có phải có những phântích, đánh giá thực trạng, từ đó tìm ra nguyên nhân và đề ra giải pháp đểngành du lịch Ninh Bình phát triển bền vững. Với ý nghĩa đó, nghiên cứusinh chọn đề tài “Phát triển kinh tế du lịch gắn với đảm bảo an ninh môitrường ở tỉnh Ninh Bình” làm luận án tiến sĩ ngành kinh tế chính trị vừa cótính cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu: Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế dulịch gắn với đảm bảo an ninh môi trường ở tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2010-2019 và đề xuất giải pháp nhằm phát triển kinh tế du lịch gắn với đảm bảo anninh môi trường ở tỉnh Ninh Bình đến năm 2030. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ cơ sở lý luận về phát triển kinh tế du lịch gắn với đảm bảo anninh môi trường; - Nghiên cứu kinh nghiệm một số quốc gia, địa phương có những nét 2tương đồng với Ninh Bình trong phát triển kinh tế du lịch gắn với đảm bảo anninh môi trường, từ đó rút ra bài học cho tỉnh Ninh Bình; - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế du lịch gắn với đảmbảo an ninh môi trường ở tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2010-2019 trên cơ sởkhung lý thuyết đã xây dựng ở chương 2. - Đề xuất định hướng và các giải pháp phát triển kinh tế du lịch gắn vớiđảm bảo an ninh môi trường ở tỉnh Ninh Bình đến năm 2030. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài luận án là phát triển kinh tế du lịch gắnvới đảm bảo an ninh môi trường dưới góc độ kinh tế chính trị. Tuy nhiên, đềtài luận án chỉ tập trung nghiên cứu phát triển kinh tế du lịch gắn với đảm bảoan ninh môi trường trên địa bàn cấp tỉnh. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu mối quan hệ biện chứnggiữa phát triển kinh tế du lịch và đảm bảo an ninh môi trường; Nghiên cứunhững vấn đề l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế Chính trị: Phát triển kinh tế du lịch gắn với đảm bảo an ninh môi trường ở tỉnh Ninh Bình HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MINH TÂNPHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH GẮN VỚI ĐẢM BẢO AN NINH MÔI TRƯỜNG Ở TỈNH NINH BÌNH TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 931 01 02 HÀ NỘI - 2021 Công trình đã được hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Ngưới hướng dẫn khoa học: 1. PGS,TS. Hoàng Thị Bích Loan 2. GS,TS. Chu Văn Cấp Phản biện 1: ..................................................... ........................................................ Phản biện 2: ..................................................... ........................................................ Phản biện 3: ..................................................... .......................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Học Viện họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào........giờ.........ngày........tháng……năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia; Thư viện học Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Du lịch là ngành kinh tế có tính tổng hợp, tính liên ngành, liên vùng vàxã hội hóa cao. Ngoài việc đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của du khách thìhoạt động của ngành kinh tế này còn đóng vai trò quan trọng trong việc xuấtkhẩu tại chỗ các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ. Ngày nay, nhiều nước trênthế giới đã coi kinh tế du lịch là ngành “công nghiệp không khói”, đóng gópto lớn vào phát triển kinh tế-xã hội của đất nước, tạo động lực cho các ngànhkhác phát triển, góp phần quan trọng vào tạo việc làm và thu nhập, xóa đóigiảm nghèo, là phương tiện quảng bá hình ảnh đất nước, ... Ninh Bình là tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng có nhiều tiềmnăng để phát triển du lịch, đặc biệt các loại hình du lịch xanh, du lịch cộngđồng, du lịch thân thiện với môi trường. Tuy nhiên, sự phát triển ngành dulịch Ninh Bình hiện nay còn nhiều hạn chế, yếu kém, đã gây ra những tácđộng không nhỏ đến môi trường sinh thái, như: làm suy thoái nguồn tàinguyên thiên nhiên, sự xuống cấp của môi trường; gây sức ép lên hệ sinh thái,môi trường tự nhiên và môi trường xã hội; phá vỡ cảnh quan thiên nhiên vàdi tích lịch sử, ô nhiễm môi trường gia tăng. v.v... Những bất cập đó đã tácđộng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh du lịch. Vì vậy, cần phải tìm racách thức phát triển mới để ngành du lịch của tỉnh khai thác được tiềm năng,lợi thế phát triển hiệu quả và bền vững. Để góp phần thực hiện giải quyết vấn đề này, cần có những nghiên cứucơ bản về lý luận, tìm hiểu kinh nghiệm thực tiễn và có phải có những phântích, đánh giá thực trạng, từ đó tìm ra nguyên nhân và đề ra giải pháp đểngành du lịch Ninh Bình phát triển bền vững. Với ý nghĩa đó, nghiên cứusinh chọn đề tài “Phát triển kinh tế du lịch gắn với đảm bảo an ninh môitrường ở tỉnh Ninh Bình” làm luận án tiến sĩ ngành kinh tế chính trị vừa cótính cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu: Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế dulịch gắn với đảm bảo an ninh môi trường ở tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2010-2019 và đề xuất giải pháp nhằm phát triển kinh tế du lịch gắn với đảm bảo anninh môi trường ở tỉnh Ninh Bình đến năm 2030. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ cơ sở lý luận về phát triển kinh tế du lịch gắn với đảm bảo anninh môi trường; - Nghiên cứu kinh nghiệm một số quốc gia, địa phương có những nét 2tương đồng với Ninh Bình trong phát triển kinh tế du lịch gắn với đảm bảo anninh môi trường, từ đó rút ra bài học cho tỉnh Ninh Bình; - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế du lịch gắn với đảmbảo an ninh môi trường ở tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2010-2019 trên cơ sởkhung lý thuyết đã xây dựng ở chương 2. - Đề xuất định hướng và các giải pháp phát triển kinh tế du lịch gắn vớiđảm bảo an ninh môi trường ở tỉnh Ninh Bình đến năm 2030. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài luận án là phát triển kinh tế du lịch gắnvới đảm bảo an ninh môi trường dưới góc độ kinh tế chính trị. Tuy nhiên, đềtài luận án chỉ tập trung nghiên cứu phát triển kinh tế du lịch gắn với đảm bảoan ninh môi trường trên địa bàn cấp tỉnh. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu mối quan hệ biện chứnggiữa phát triển kinh tế du lịch và đảm bảo an ninh môi trường; Nghiên cứunhững vấn đề l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế Chính trị Giải pháp phát triển kinh tế du lịch Đảm bảo an ninh môi trường Bảo vệ môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 682 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 286 0 0 -
10 trang 272 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 235 0 0 -
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 230 4 0 -
27 trang 195 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 170 0 0 -
27 trang 151 0 0
-
29 trang 146 0 0
-
130 trang 140 0 0