Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2025
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 565.46 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án với mục tiêu xây dựng cơ sở khoa học về cơ cấu ngành kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa; phân tích, đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa; xây dựng định hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế; đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2025 theo định hướng đã chọn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2025 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN TRỌN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG QUÁTRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ĐẾN NĂM 2025 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN TRỌN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG QUÁTRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ĐẾN NĂM 2025 Chuyên ngành: Kinh Tế Chính Trị Mã ngành: 9310102 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh.Người hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn chính: TS. Hoàng An Quốc Hướng dẫn phụ: TS. Lưu Thị Kim HoaPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án họp tại phòng …..Trường Đạihọc Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh vào lúc … giờ … ngày … tháng … năm 2019.Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:- Thư viện Khoa học Tổng hợp TP. HCM.- Thư viện Trường Đại học Kinh Tế TP. HCM. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là một trong những nội dung cơ bản củaquá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH). Về mặt lý luận, đã cónhiều công trình nghiên cứu về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Các công trìnhnghiên cứu này đã đề cập đến những nội dung của khái niệm chuyển dịch cơ cấungành kinh tế, chỉ ra được một số tiêu chí đánh giá sự chuyển dịch cơ cấu ngànhkinh tế, tiếp cận những yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành và chuyển dịch cơ cấungành kinh tế trong quá trình CNH, HĐH dưới nhiều góc độ khác nhau. Tuynhiên, một số tiêu chí đánh giá sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế còn kháchung chung, chưa thật cụ thể, chưa thật phù hợp với tình hình thực tiễn vềchuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trên phạm vi cả nước nói chung và vùng đồngbằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng. Đồng bằng sông Cửu Long là vùng đất rộng lớn chiếm 12,3% diện tích và18,9% dân số cả nước; mạng lưới sông ngòi, kênh rạch dày đặc; có nhiều tiềmnăng và lợi thế về phát triển sản xuất nhóm cây lương thực, nhóm cây rau đậu vànhóm cây ăn quả trong ngành trồng trọt, ngành thủy sản, ngành công nghiệp chếbiến thực phẩm và đồ uống, các ngành công nghiệp có hàm lượng lao động cao,năng lượng tái tạo và khí - điện - đạm, du lịch, có vị trí thuận lợi trong giaothương với các nước ASEAN và Tiểu vùng sông Mê Kông. Vùng ĐBSCL có vaitrò quan trọng đối với nền kinh tế của cả nước, là nơi đóng góp 17,3% GDP,55,3% sản lượng lúa, 70% sản lượng trái cây và 56% sản lượng thủy sản của cảnước... Cơ cấu ngành kinh tế ở vùng ĐBSCL trong thời gian qua đã chuyển dịchtheo hướng CNH, HĐH, phát huy những tiềm năng và lợi thế của vùng. Tuynhiên, quá trình này diễn ra còn rất chậm; nhóm ngành nông - lâm - thủy sản cònchiếm tỷ trọng cao trong GRDP, trong tổng lao động xã hội và trong tổng kimngạch xuất khẩu ở vùng; ngược lại, nhóm ngành công nghiệp - xây dựng cònchiếm tỷ trọng thấp nhất trong GRDP và trong tổng lao động xã hội; cơ cấu ngànhkinh tế ở vùng hiện nay vẫn chưa phát huy được tối đa những tiềm năng và lợi thếcủa vùng… Điều này không chỉ gây ra sự lãng phí rất lớn trong việc sử dụng cácnguồn lực của nền kinh tế, mà còn cản trở rất nhiều đối với tiến bộ và công bằngxã hội ở vùng. Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn ra vô cùngnhanh chóng; hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, quan hệ kinh tế đối ngoại pháttriển nhanh; tác động kép từ biến đổi khí hậu, nước biển dâng và từ việc khai tháctài nguyên nước trên thượng nguồn châu thổ sông Mê Kông vừa mở ra những cơhội mới, nhưng cũng vừa đặt ra những thách thức to lớn đối với sự chuyển dịch cơcấu ngành kinh tế ở vùng trong thời gian tới. Từ những lý do trên, NCS đã lựa chọn vấn đề “Chuyển dịch cơ cấu ngànhkinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa vùng đồng bằng sông 2Cửu Long đến năm 2025” làm đề tài nghiên cứu của luận án tiến sĩ chuyênngành Kinh tế chính trị. Việc nghiên cứu đề tài này là thực sự mang tính cấp thiết,có ý nghĩa thiết thực cả về lý luận và thực tiễn đối với chuyển dịch cơ cấu ngànhkinh tế ở vùng ĐBSCL. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung là chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trìnhCNH, HĐH ở vùng ĐBSCL đến năm 2025. - Mục tiêu cụ thể: + Xây dựng cơ sở khoa học về cơ cấu ngành kinh tế và chuyển dịch cơ cấungành kinh tế trong quá trình CNH, HĐH. T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2025 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN TRỌN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG QUÁTRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ĐẾN NĂM 2025 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN TRỌN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG QUÁTRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ĐẾN NĂM 2025 Chuyên ngành: Kinh Tế Chính Trị Mã ngành: 9310102 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh.Người hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn chính: TS. Hoàng An Quốc Hướng dẫn phụ: TS. Lưu Thị Kim HoaPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án họp tại phòng …..Trường Đạihọc Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh vào lúc … giờ … ngày … tháng … năm 2019.Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:- Thư viện Khoa học Tổng hợp TP. HCM.- Thư viện Trường Đại học Kinh Tế TP. HCM. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là một trong những nội dung cơ bản củaquá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH). Về mặt lý luận, đã cónhiều công trình nghiên cứu về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Các công trìnhnghiên cứu này đã đề cập đến những nội dung của khái niệm chuyển dịch cơ cấungành kinh tế, chỉ ra được một số tiêu chí đánh giá sự chuyển dịch cơ cấu ngànhkinh tế, tiếp cận những yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành và chuyển dịch cơ cấungành kinh tế trong quá trình CNH, HĐH dưới nhiều góc độ khác nhau. Tuynhiên, một số tiêu chí đánh giá sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế còn kháchung chung, chưa thật cụ thể, chưa thật phù hợp với tình hình thực tiễn vềchuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trên phạm vi cả nước nói chung và vùng đồngbằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng. Đồng bằng sông Cửu Long là vùng đất rộng lớn chiếm 12,3% diện tích và18,9% dân số cả nước; mạng lưới sông ngòi, kênh rạch dày đặc; có nhiều tiềmnăng và lợi thế về phát triển sản xuất nhóm cây lương thực, nhóm cây rau đậu vànhóm cây ăn quả trong ngành trồng trọt, ngành thủy sản, ngành công nghiệp chếbiến thực phẩm và đồ uống, các ngành công nghiệp có hàm lượng lao động cao,năng lượng tái tạo và khí - điện - đạm, du lịch, có vị trí thuận lợi trong giaothương với các nước ASEAN và Tiểu vùng sông Mê Kông. Vùng ĐBSCL có vaitrò quan trọng đối với nền kinh tế của cả nước, là nơi đóng góp 17,3% GDP,55,3% sản lượng lúa, 70% sản lượng trái cây và 56% sản lượng thủy sản của cảnước... Cơ cấu ngành kinh tế ở vùng ĐBSCL trong thời gian qua đã chuyển dịchtheo hướng CNH, HĐH, phát huy những tiềm năng và lợi thế của vùng. Tuynhiên, quá trình này diễn ra còn rất chậm; nhóm ngành nông - lâm - thủy sản cònchiếm tỷ trọng cao trong GRDP, trong tổng lao động xã hội và trong tổng kimngạch xuất khẩu ở vùng; ngược lại, nhóm ngành công nghiệp - xây dựng cònchiếm tỷ trọng thấp nhất trong GRDP và trong tổng lao động xã hội; cơ cấu ngànhkinh tế ở vùng hiện nay vẫn chưa phát huy được tối đa những tiềm năng và lợi thếcủa vùng… Điều này không chỉ gây ra sự lãng phí rất lớn trong việc sử dụng cácnguồn lực của nền kinh tế, mà còn cản trở rất nhiều đối với tiến bộ và công bằngxã hội ở vùng. Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn ra vô cùngnhanh chóng; hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, quan hệ kinh tế đối ngoại pháttriển nhanh; tác động kép từ biến đổi khí hậu, nước biển dâng và từ việc khai tháctài nguyên nước trên thượng nguồn châu thổ sông Mê Kông vừa mở ra những cơhội mới, nhưng cũng vừa đặt ra những thách thức to lớn đối với sự chuyển dịch cơcấu ngành kinh tế ở vùng trong thời gian tới. Từ những lý do trên, NCS đã lựa chọn vấn đề “Chuyển dịch cơ cấu ngànhkinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa vùng đồng bằng sông 2Cửu Long đến năm 2025” làm đề tài nghiên cứu của luận án tiến sĩ chuyênngành Kinh tế chính trị. Việc nghiên cứu đề tài này là thực sự mang tính cấp thiết,có ý nghĩa thiết thực cả về lý luận và thực tiễn đối với chuyển dịch cơ cấu ngànhkinh tế ở vùng ĐBSCL. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung là chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trìnhCNH, HĐH ở vùng ĐBSCL đến năm 2025. - Mục tiêu cụ thể: + Xây dựng cơ sở khoa học về cơ cấu ngành kinh tế và chuyển dịch cơ cấungành kinh tế trong quá trình CNH, HĐH. T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Công nghiệp hóa Hiện đại hóaTài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 251 0 0 -
27 trang 214 0 0
-
Bộ 17 đề thi thử tốt nghiệp THPT 2023 môn Địa lí Có đáp án)
109 trang 209 0 0 -
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 191 0 0 -
Bài tiểu luận kinh tế chính trị
25 trang 185 0 0 -
Bài thuyết trình: Công nghiệp hóa trước đổi mới
25 trang 180 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tuyến đường qua Thăng Bình và Hiệp Đức - Tỉnh Quảng Nam
0 trang 179 0 0 -
27 trang 155 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 141 0 0