Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Cơ chế quản lý tài chính ở Tổng công ty sông Đà
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 339.46 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Cơ chế quản lý tài chính ở Tổng công ty sông Đà
Mô tả cơ bản về tài liệu:
Luận án thực hiện nghiên cứu với mục tiêu xây dựng khung lý thuyết về cơ chế quản lý tài chính ở tổng công ty nhà nước trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, phân tích làm rõ các điểm mạnh và điểm yếu của cơ chế quản lý tài chính ở tổng công ty sông Đà, đề xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính ở tổng công ty sông Đà trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Cơ chế quản lý tài chính ở Tổng công ty sông ĐàHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINHDƯƠNG KIM NGỌCCƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ỞTỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀChuyên ngành : Quản lý kinh tếMã số: 62 34 04 10TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾHà Nội - 2016Công trình được hoàn thành tại:Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS TRẦN THỊ MINH CHÂUPhản biện 1:……………………………………….……………………………………….Phản biện 2:……………………………………….……………………………………….Phản biện 3:……………………………………….……………………………………….Luận á n sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học việnhọp tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí MinhVà o hồ igiờngà ythá ngnăm 2016Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc giavà Thư viện Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí MinhDANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢĐÃ CÔNG BỐ1. Dương Kim Ngọc (2012), Tập đoàn kinh tế nhà nước: Thực trạng vàgiải pháp phát triển, Tạp chí Thương mại, (13).2. Dương Kim Ngọc (2012), Đổi mới cơ chế quản lý tài chính ở các tậpđoàn kinh tế, Tạp chí Thương mại, (15).3. Dương Kim Ngọc (2015), Mục tiêu quản lý tài chính ở các Tổng côngty nhà nước, Tạp chí Thương mại, (3+4).4. Dương Kim Ngọc (2015), Mô hình quản lý tài chính của cơ quan đạidiện chủ sở hữu đối với Tổng công ty nhà nước, Tạp chí Kinh tế vàquản lý, (13).5. Dương Kim Ngọc (2015), Đổi mới vai trò Tổng công ty nhà nước ởViệt Nam hiện nay, Tạp chí Kinh tế và quản lý, (14).1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong nền kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ (XHCN) ởnước ta, các doanh nghiệp (DN) nhà nước nói chung, tổng công ty (TCT) nhànước nói riêng, có vai trò rất quan trọng. Một mặt, các TCT nhà nước là bộphận quan trọng của thành phần kinh tế nhà nước, giúp thành phần này giữvai trò chủ đạo. Mặt khác, các TCT nhà nước ở nước ta còn mang trọng tráchtạo dựng môi trường cho các quan hệ sản xuất XHCN phát triển, liên kết cácDN trong nền kinh tế để tạo nên sức mạnh cạnh tranh, tạo điều kiện để nướcta hội nhập quốc tế thành công. Song, tất cả những vai trò đó chỉ có thể đạtđược khi các TCT nhà nước hoạt động hiệu quả. Chính vì thế, đổi mới cơ chếquản lý, trong đó có đổi mới cơ chế quản lý tài chính (CCQLTC), để cácTCT nhà nước hoạt động hiệu quả có ý nghĩa vô cùng quan trọng.Trên thực tế nước ta đã bắt đầu đổi mới cơ chế quản lý các TCT nhànước từ những năm đầu thập kỷ 80 của thế kỷ trước và được thực hiện quyếtliệt hơn từ năm 1994 đến nay. Sau chuyển đổi, các TCT nhà nước đã trởthành những tổ chức kinh tế có quy mô lớn, đảm trách các lĩnh vực kinh tếthen chốt, là lực lượng kinh tế mạnh trong tay Nhà nước. Hiện nay, nhiềuTCT nhà nước hoạt động rất tốt, đóng góp lớn vào GDP và ngân sách nhànước (NSNN), tạo việc làm, thu nhập ổn định cho số lượng lớn người laođộng. Tuy nhiên, so với tiềm năng và lợi thế hiện có, nhiều TCT nhà nướccòn hoạt động chưa hiệu quả, một số TCT còn thua lỗ. Chính vì thế, tiếp tụcđổi mới cơ chế quản lý đối với các TCT nhà nước trở thành nhiệm vụ cấpthiết của nước ta hiện nay.Tổng công ty Sông Đà (TCTSĐ) là một TCT nhà nước trưởng thành từBan chỉ huy công trường thuỷ điện Thác Bà. Sau nhiều năm xây dựng vàphát triển, hiện nay TCTSĐ đã là một trong những DN xây dựng hàng đầucủa nước ta, nhất là trong lĩnh vực xây dựng các công trình thuỷ điện, côngtrình ngầm, công trình hạ tầng kỹ thuật. Từ một tập thể nhỏ bé ban đầu với 3kỹ sư thủy lợi, 30 kỹ thuật viên trình độ trung cấp, 40 kỹ thuật viên sơ cấp, 1chuyên gia địa chất, 1 trắc đạc và mấy trăm công nhân lao động, ngày nayTCTSĐ đã có đội ngũ lao động gần 28.000 người, trong đó có hơn 5.000 kỹsư, cán bộ kỹ thuật có kinh nghiệm và trình độ cao. Từ một cơ ngơi gần nhưkhông có gì thời kỳ “hậu Sông Đà”, chỉ sau hơn 10 năm, TCT đã trở thànhmột trong những đơn vị xây dựng có tài sản vào loại lớn, có doanh thu hànghàng chục tỉ đồng, có tốc độ tăng trưởng cao, từ 25 - 35%/năm.Tuy nhiên, có thể thấy, những thành quả của TCTSĐ đã đạt được chưatương xứng với quy mô, tầm cỡ mà TCT đang có, nhất là về phương diệnhiệu quả sản xuất, kinh doanh (SXKD). Thậm chí trong một số năm gần đây, ...
Mô tả cơ bản về tài liệu:
Luận án thực hiện nghiên cứu với mục tiêu xây dựng khung lý thuyết về cơ chế quản lý tài chính ở tổng công ty nhà nước trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, phân tích làm rõ các điểm mạnh và điểm yếu của cơ chế quản lý tài chính ở tổng công ty sông Đà, đề xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính ở tổng công ty sông Đà trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Cơ chế quản lý tài chính ở Tổng công ty sông ĐàHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINHDƯƠNG KIM NGỌCCƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ỞTỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀChuyên ngành : Quản lý kinh tếMã số: 62 34 04 10TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾHà Nội - 2016Công trình được hoàn thành tại:Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS TRẦN THỊ MINH CHÂUPhản biện 1:……………………………………….……………………………………….Phản biện 2:……………………………………….……………………………………….Phản biện 3:……………………………………….……………………………………….Luận á n sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học việnhọp tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí MinhVà o hồ igiờngà ythá ngnăm 2016Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc giavà Thư viện Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí MinhDANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢĐÃ CÔNG BỐ1. Dương Kim Ngọc (2012), Tập đoàn kinh tế nhà nước: Thực trạng vàgiải pháp phát triển, Tạp chí Thương mại, (13).2. Dương Kim Ngọc (2012), Đổi mới cơ chế quản lý tài chính ở các tậpđoàn kinh tế, Tạp chí Thương mại, (15).3. Dương Kim Ngọc (2015), Mục tiêu quản lý tài chính ở các Tổng côngty nhà nước, Tạp chí Thương mại, (3+4).4. Dương Kim Ngọc (2015), Mô hình quản lý tài chính của cơ quan đạidiện chủ sở hữu đối với Tổng công ty nhà nước, Tạp chí Kinh tế vàquản lý, (13).5. Dương Kim Ngọc (2015), Đổi mới vai trò Tổng công ty nhà nước ởViệt Nam hiện nay, Tạp chí Kinh tế và quản lý, (14).1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong nền kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ (XHCN) ởnước ta, các doanh nghiệp (DN) nhà nước nói chung, tổng công ty (TCT) nhànước nói riêng, có vai trò rất quan trọng. Một mặt, các TCT nhà nước là bộphận quan trọng của thành phần kinh tế nhà nước, giúp thành phần này giữvai trò chủ đạo. Mặt khác, các TCT nhà nước ở nước ta còn mang trọng tráchtạo dựng môi trường cho các quan hệ sản xuất XHCN phát triển, liên kết cácDN trong nền kinh tế để tạo nên sức mạnh cạnh tranh, tạo điều kiện để nướcta hội nhập quốc tế thành công. Song, tất cả những vai trò đó chỉ có thể đạtđược khi các TCT nhà nước hoạt động hiệu quả. Chính vì thế, đổi mới cơ chếquản lý, trong đó có đổi mới cơ chế quản lý tài chính (CCQLTC), để cácTCT nhà nước hoạt động hiệu quả có ý nghĩa vô cùng quan trọng.Trên thực tế nước ta đã bắt đầu đổi mới cơ chế quản lý các TCT nhànước từ những năm đầu thập kỷ 80 của thế kỷ trước và được thực hiện quyếtliệt hơn từ năm 1994 đến nay. Sau chuyển đổi, các TCT nhà nước đã trởthành những tổ chức kinh tế có quy mô lớn, đảm trách các lĩnh vực kinh tếthen chốt, là lực lượng kinh tế mạnh trong tay Nhà nước. Hiện nay, nhiềuTCT nhà nước hoạt động rất tốt, đóng góp lớn vào GDP và ngân sách nhànước (NSNN), tạo việc làm, thu nhập ổn định cho số lượng lớn người laođộng. Tuy nhiên, so với tiềm năng và lợi thế hiện có, nhiều TCT nhà nướccòn hoạt động chưa hiệu quả, một số TCT còn thua lỗ. Chính vì thế, tiếp tụcđổi mới cơ chế quản lý đối với các TCT nhà nước trở thành nhiệm vụ cấpthiết của nước ta hiện nay.Tổng công ty Sông Đà (TCTSĐ) là một TCT nhà nước trưởng thành từBan chỉ huy công trường thuỷ điện Thác Bà. Sau nhiều năm xây dựng vàphát triển, hiện nay TCTSĐ đã là một trong những DN xây dựng hàng đầucủa nước ta, nhất là trong lĩnh vực xây dựng các công trình thuỷ điện, côngtrình ngầm, công trình hạ tầng kỹ thuật. Từ một tập thể nhỏ bé ban đầu với 3kỹ sư thủy lợi, 30 kỹ thuật viên trình độ trung cấp, 40 kỹ thuật viên sơ cấp, 1chuyên gia địa chất, 1 trắc đạc và mấy trăm công nhân lao động, ngày nayTCTSĐ đã có đội ngũ lao động gần 28.000 người, trong đó có hơn 5.000 kỹsư, cán bộ kỹ thuật có kinh nghiệm và trình độ cao. Từ một cơ ngơi gần nhưkhông có gì thời kỳ “hậu Sông Đà”, chỉ sau hơn 10 năm, TCT đã trở thànhmột trong những đơn vị xây dựng có tài sản vào loại lớn, có doanh thu hànghàng chục tỉ đồng, có tốc độ tăng trưởng cao, từ 25 - 35%/năm.Tuy nhiên, có thể thấy, những thành quả của TCTSĐ đã đạt được chưatương xứng với quy mô, tầm cỡ mà TCT đang có, nhất là về phương diệnhiệu quả sản xuất, kinh doanh (SXKD). Thậm chí trong một số năm gần đây, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ ngành Quản lý kinh tế Cơ chế quản lý tài chính Nền kinh tế thị trường Tổng công ty nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 336 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 219 0 0
-
27 trang 199 0 0
-
27 trang 189 0 0