Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Đổi mới hệ thống kế toán Việt Nam trong tiến trình hội tụ với chuẩn mực kế toán quốc tế
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 525.68 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Đổi mới hệ thống kế toán Việt Nam trong tiến trình hội tụ với chuẩn mực kế toán quốc tế" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đưa ra mức độ phù hợp của từng Chuẩn mực kế toán với tình hình Việt Nam hiện nay và mức độ cập nhật của chuẩn mực này theo những thay đổi của chuẩn mực quốc tế; Các nhân tố ảnh hưởng tới tiến trình hội tụ của hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Đổi mới hệ thống kế toán Việt Nam trong tiến trình hội tụ với chuẩn mực kế toán quốc tế VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Lê Thành TuyênĐỔI MỚI HỆ THỐNG KẾ TOÁN VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI TỤ VỚI CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ BẢN TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 9 31 01 06 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS. TS. NGUYỄN HỮU ÁNH 2. PGS. TS. NGUYỄN ĐÌNH THỌ HÀ NỘI, 2024 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài:Từ sau khi mở cửa, đổi mới và tiến hành hội nhập sâu rộng với thế giới năm 1986đến nay, Việt Nam đã giành được nhiều thành quả về kinh tế - xã hội. Tốc độ tăngtrưởng kinh tế hàng năm của Việt Nam trong thập niên 90 của thế kỷ trước và nhữngnăm đầu thập niên 2000 luôn đạt hơn 7%/năm. Hiện nay, mức tăng trưởng kinh tếhàng năm cũng đạt hơn 6%/năm, thuộc vào những nước có mức tăng trưởng kinh tếcao nhất thế giới. Trong tiến trình hội nhập quốc tế, Việt Nam đạt được nhiều thànhtựu quan trọng. Năm 1995, Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của Hiệp hội cácquốc gia Đông Nam Á, năm 2007, Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới(WTO) và năm 2015 cùng các quốc gia Đông Nam Á hình thành tổ chức khu vựcCộng đồng Asean. Ngoài ra, Việt Nam đã ký kết hiệp định thương mại tự do với 10quốc gia và khu vực, đáng chú ý như Hiệp định thương mại tự do với Hàn Quốc,Hiệp định thương mại với tổ chức Á-Âu,...Tính đến nay, Việt Nam đã có quan hệthương mại với hơn 200 quốc gia, trong đó có hơn 70 quốc gia có kim ngạch hơn100 triệu USD (Tư Hoàng, 2017).Trải qua 5 lần ban hành, hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam hiện nay bao gồm26 chuẩn mực. Sau quá trình áp dụng, không thể phủ nhận các đóng góp to lớn củaChuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) trong việc nâng cao tính minh bạch của báocáo tài chính, cung cấp nguồn thông tin chất lượng, đáng tin cậy và phù hợp vớitrình độ của những nhà quản lý và đặc thù của nền kinh tế nước ta. Tuy vậy, VASngày càng bộc lộ nhiều hạn chế, trong đó có nhiều nội dung chưa thích hợp với cácgiao dịch của nền kinh tế thị trường trong giai đoạn hiện nay, khi xuất hiện nhiềucông cụ tài chính phức tạp. Theo đánh giá của giới chuyên môn, so với chuẩn mựcquốc tế, hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam vẫn còn thiếu nhiều chuẩn mực vàcòn tồn tại những khác biệt nhất định, điều đó tạo ra nhiều rào cản và làm giảm niềmtin của các nhà đầu tự ngoại vào Việt Nam.Việt Nam đang trong quá trình đổi mới và hội nhập, hoàn thiện thể chế, tạo ra khungpháp lý cần thiết cho sự vận hành của các công cụ quản lý, trong đó có kế toán.Trong những năm qua, những đổi mới đã đưa lĩnh vực kế toán nước ta từng bướctiếp cận với thông lệ quốc tế. Dù đã đạt được một số thành quả, hệ thống chuẩn mựckế toán Việt Nam vẫn chưa hoàn chỉnh và chưa thực sự hoà hợp với quy định quốctế. Thực tế vận dụng chuẩn mực còn gặp nhiều khó khăn. Những thách thức của quátrình hội nhập đòi hỏi phải có sự định hướng thay đổi hội tụ với chuẩn mực kế toánquốc tế, các thông tin về kế toán cần phải minh bạch, phản ánh chính xác, trungthực, đầy đủ và đáng tin cậy về tình hình doanh nghiệp. Vì vậy, việc xây dựng, hoànthiện hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam theo chuẩn mực quốc tế là một yêu cầucấp thiết của thực tiễn, đáp ứng các mục tiêu của nhà nước.Xuất phát từ những vấn đề thực tiễn trên, tôi thấy rằng nghiên cứu về việc áp dụngchuẩn mực kế toán quốc tế vào Việt Nam là vô cùng cần thiết. Do vậy, tôi lựa chọnđề tài “Đổi mới hệ thống kế toán Việt Nam trong tiến trình hội tụ với chuẩn mực kế 1toán quốc tế” làm đề tài luận án với hi vọng rằng đề tài có thể đưa ra một số gợi ýcho sự phát triển của kế toán quốc gia trong thời gian tới.2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận ánMục tiêu nghiên cứu:- Mức độ phù hợp của từng Chuẩn mực kế toán với tình hình Việt Nam hiện nay vàmức độ cập nhật của chuẩn mực này theo những thay đổi của chuẩn mực quốc tế.- Các nhân tố ảnh hưởng tới tiến trình hội tụ của hệ thống chuẩn mực kế toán ViệtNam.Nhiệm vụ nghiên cứu:- Nghiên cứu thực trạng hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam hiện nay, đặc điểmvà các yếu tố tác động đến hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam, mức độ hội tụ vớicác chuẩn mực kế toán quốc tế. Qua đó để thấy được những khó khăn, hạn chế tronghội tụ chuẩn mực quốc tế của kế toán Việt Nam, những khoảng cách giữa chuẩnmực kế toán Việt Nam hiện hành với chuẩn mực kế toán quốc tế.- Nghiên cứu kinh nghiệm hội tụ chuẩn mực kế toán quốc tế của một số quốc giatrên thế giới. Nghiên cứu tìm hiểu về bối cảnh, phương thức hội tụ và tiến trình hộitụ của các quốc gia, qua đó, gợi ý những định hướng cần thiết cho quá trình hội tụchuẩn mực quốc tế của hệ thống kế toán Việt Nam.- Qua xem xét thực tiễn và kinh nghiệm từ các quốc gia khác, nghiên cứu đánh giákhả năng hội tụ kế toán quốc tế của Việt Nam, từ đó đưa ra các chính sách, chiếnlược để kế toán Việt Nam hội tụ hiệu quả với chuẩn mực kế toán quốc tế.3. Câu hỏi nghiên cứuNghiên cứu được thực hiện nhằm trả lời cho các câu hỏi sau:- Mức độ phù hợp của từng Chuẩn mực kế toán với tình hình Việt Nam hiện nay vàmức độ cập nhật của chuẩn mực này theo những thay đổi của chuẩn mực quốc tếnhư thế nào?- Các nhân tố nào ảnh hưởng tới tiến trình hội tụ của hệ thống chuẩn mực kế toánViệt Nam?- Các giải pháp nhằm đẩy mạnh mục tiêu hội tụ với chuẩn mực kế toán quốc tế là gì?4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:Do hệ thống kế toán có phạm vi rất rộng nên đối tượng nghiên cứu của Luận án chỉgiới hạn ở phần hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam, không đề cập đến chế độ kếtoán.Luận án khảo sát một cách tổng quát về việc hội tụ của chuẩn mực kế toán trên thếgiới. Các phương pháp, chiến lược, chính sách và lộ trình hội tụ chuẩn mực kế toánquốc tế của một số nước tiêu biểu, những nơi có nhiều ản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Đổi mới hệ thống kế toán Việt Nam trong tiến trình hội tụ với chuẩn mực kế toán quốc tế VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Lê Thành TuyênĐỔI MỚI HỆ THỐNG KẾ TOÁN VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI TỤ VỚI CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ BẢN TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 9 31 01 06 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS. TS. NGUYỄN HỮU ÁNH 2. PGS. TS. NGUYỄN ĐÌNH THỌ HÀ NỘI, 2024 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài:Từ sau khi mở cửa, đổi mới và tiến hành hội nhập sâu rộng với thế giới năm 1986đến nay, Việt Nam đã giành được nhiều thành quả về kinh tế - xã hội. Tốc độ tăngtrưởng kinh tế hàng năm của Việt Nam trong thập niên 90 của thế kỷ trước và nhữngnăm đầu thập niên 2000 luôn đạt hơn 7%/năm. Hiện nay, mức tăng trưởng kinh tếhàng năm cũng đạt hơn 6%/năm, thuộc vào những nước có mức tăng trưởng kinh tếcao nhất thế giới. Trong tiến trình hội nhập quốc tế, Việt Nam đạt được nhiều thànhtựu quan trọng. Năm 1995, Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của Hiệp hội cácquốc gia Đông Nam Á, năm 2007, Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới(WTO) và năm 2015 cùng các quốc gia Đông Nam Á hình thành tổ chức khu vựcCộng đồng Asean. Ngoài ra, Việt Nam đã ký kết hiệp định thương mại tự do với 10quốc gia và khu vực, đáng chú ý như Hiệp định thương mại tự do với Hàn Quốc,Hiệp định thương mại với tổ chức Á-Âu,...Tính đến nay, Việt Nam đã có quan hệthương mại với hơn 200 quốc gia, trong đó có hơn 70 quốc gia có kim ngạch hơn100 triệu USD (Tư Hoàng, 2017).Trải qua 5 lần ban hành, hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam hiện nay bao gồm26 chuẩn mực. Sau quá trình áp dụng, không thể phủ nhận các đóng góp to lớn củaChuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) trong việc nâng cao tính minh bạch của báocáo tài chính, cung cấp nguồn thông tin chất lượng, đáng tin cậy và phù hợp vớitrình độ của những nhà quản lý và đặc thù của nền kinh tế nước ta. Tuy vậy, VASngày càng bộc lộ nhiều hạn chế, trong đó có nhiều nội dung chưa thích hợp với cácgiao dịch của nền kinh tế thị trường trong giai đoạn hiện nay, khi xuất hiện nhiềucông cụ tài chính phức tạp. Theo đánh giá của giới chuyên môn, so với chuẩn mựcquốc tế, hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam vẫn còn thiếu nhiều chuẩn mực vàcòn tồn tại những khác biệt nhất định, điều đó tạo ra nhiều rào cản và làm giảm niềmtin của các nhà đầu tự ngoại vào Việt Nam.Việt Nam đang trong quá trình đổi mới và hội nhập, hoàn thiện thể chế, tạo ra khungpháp lý cần thiết cho sự vận hành của các công cụ quản lý, trong đó có kế toán.Trong những năm qua, những đổi mới đã đưa lĩnh vực kế toán nước ta từng bướctiếp cận với thông lệ quốc tế. Dù đã đạt được một số thành quả, hệ thống chuẩn mựckế toán Việt Nam vẫn chưa hoàn chỉnh và chưa thực sự hoà hợp với quy định quốctế. Thực tế vận dụng chuẩn mực còn gặp nhiều khó khăn. Những thách thức của quátrình hội nhập đòi hỏi phải có sự định hướng thay đổi hội tụ với chuẩn mực kế toánquốc tế, các thông tin về kế toán cần phải minh bạch, phản ánh chính xác, trungthực, đầy đủ và đáng tin cậy về tình hình doanh nghiệp. Vì vậy, việc xây dựng, hoànthiện hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam theo chuẩn mực quốc tế là một yêu cầucấp thiết của thực tiễn, đáp ứng các mục tiêu của nhà nước.Xuất phát từ những vấn đề thực tiễn trên, tôi thấy rằng nghiên cứu về việc áp dụngchuẩn mực kế toán quốc tế vào Việt Nam là vô cùng cần thiết. Do vậy, tôi lựa chọnđề tài “Đổi mới hệ thống kế toán Việt Nam trong tiến trình hội tụ với chuẩn mực kế 1toán quốc tế” làm đề tài luận án với hi vọng rằng đề tài có thể đưa ra một số gợi ýcho sự phát triển của kế toán quốc gia trong thời gian tới.2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận ánMục tiêu nghiên cứu:- Mức độ phù hợp của từng Chuẩn mực kế toán với tình hình Việt Nam hiện nay vàmức độ cập nhật của chuẩn mực này theo những thay đổi của chuẩn mực quốc tế.- Các nhân tố ảnh hưởng tới tiến trình hội tụ của hệ thống chuẩn mực kế toán ViệtNam.Nhiệm vụ nghiên cứu:- Nghiên cứu thực trạng hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam hiện nay, đặc điểmvà các yếu tố tác động đến hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam, mức độ hội tụ vớicác chuẩn mực kế toán quốc tế. Qua đó để thấy được những khó khăn, hạn chế tronghội tụ chuẩn mực quốc tế của kế toán Việt Nam, những khoảng cách giữa chuẩnmực kế toán Việt Nam hiện hành với chuẩn mực kế toán quốc tế.- Nghiên cứu kinh nghiệm hội tụ chuẩn mực kế toán quốc tế của một số quốc giatrên thế giới. Nghiên cứu tìm hiểu về bối cảnh, phương thức hội tụ và tiến trình hộitụ của các quốc gia, qua đó, gợi ý những định hướng cần thiết cho quá trình hội tụchuẩn mực quốc tế của hệ thống kế toán Việt Nam.- Qua xem xét thực tiễn và kinh nghiệm từ các quốc gia khác, nghiên cứu đánh giákhả năng hội tụ kế toán quốc tế của Việt Nam, từ đó đưa ra các chính sách, chiếnlược để kế toán Việt Nam hội tụ hiệu quả với chuẩn mực kế toán quốc tế.3. Câu hỏi nghiên cứuNghiên cứu được thực hiện nhằm trả lời cho các câu hỏi sau:- Mức độ phù hợp của từng Chuẩn mực kế toán với tình hình Việt Nam hiện nay vàmức độ cập nhật của chuẩn mực này theo những thay đổi của chuẩn mực quốc tếnhư thế nào?- Các nhân tố nào ảnh hưởng tới tiến trình hội tụ của hệ thống chuẩn mực kế toánViệt Nam?- Các giải pháp nhằm đẩy mạnh mục tiêu hội tụ với chuẩn mực kế toán quốc tế là gì?4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:Do hệ thống kế toán có phạm vi rất rộng nên đối tượng nghiên cứu của Luận án chỉgiới hạn ở phần hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam, không đề cập đến chế độ kếtoán.Luận án khảo sát một cách tổng quát về việc hội tụ của chuẩn mực kế toán trên thếgiới. Các phương pháp, chiến lược, chính sách và lộ trình hội tụ chuẩn mực kế toánquốc tế của một số nước tiêu biểu, những nơi có nhiều ản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế Kinh tế quốc tế Hệ thống kế toán Việt Nam Chuẩn mực kế toán quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
97 trang 327 0 0
-
228 trang 272 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 247 0 0 -
27 trang 210 0 0
-
23 trang 206 0 0
-
Các bước cơ bản trình bày báo cáo tài chính hợp nhất theo chuẩn mực kế toán quốc tế
6 trang 174 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 162 0 0 -
13 trang 157 0 0
-
27 trang 155 0 0
-
29 trang 148 0 0