Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Đổi mới lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương gắn với nguồn lực tài chính ở Việt Nam

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 714.70 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác lập kế hoạch (KH) và các mô hình lập KH gắn với nguồn lực tài chính (NLTC); Làm rõ các điều kiện cần và đủ để gắn kết lập lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội (KHPT KTXH) với NLTC ở địa phương trong điều kiện kinh tế thị trường tại Việt Nam; Khái quát hóa bối cảnh thể chế phân cấp từ trung ưương xuống địa phương và những nỗ lực của chính phủ nhằm tạo thuận lợi cho quá trình đổi mới; Phân tích thực trạng công tác lập KHPT KTXH và KH NLTC hiện nay ở địa phương, từ đó rút ra bất cập cơ bản và nguyên nhân khiến việc gắn kết này chưa chặt chẽ; Đề xuất mô hình đổi mới lập KHPT KTXH địa phương theo hướng gắn kết chặt chẽ hơn với NLTC và các khuyến nghị đảm bảo mô hình đổi mới đó được duy trì bền vững và phát huy tác dụng trong thực tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Đổi mới lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương gắn với nguồn lực tài chính ở Việt Nam 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Kế hoạch hóa phát triển (KHHPT) là một công cụ quản lý. Ở nước ta,KHH được xác định là công cụ quan trọng để chính phủ quản lý và điều hành.Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, mô hình KHH tập trung không cònphù hợp, đòi hỏi phải nhanh chóng chuyển từ bản chất KHH mệnh lệnh sangKHH định hướng phát triển. Trong bối cảnh đó, yêu cầu đổi mới KHH để gắnkết chặt chẽ hơn với nguồn lực tài chính (NLTC) càng trở nên cấp thiết. Vậymô hình KHH đổi mới nào sẽ đảm bảo sự gắn kết chặt chẽ hơn giữa KH vàNLTC, đặc biệt ở cấp địa phương hiện nay? Trả lời câu hỏi này cần có mộtnghiên cứu hệ thống và toàn diện về cả lý thuyết và thực tiễn về công tác lậpKH, trên cơ sở đó tìm ra mô hình KHH ở địa phương phù hợp với điều kiệnthể chế Việt Nam hiện nay, từng bước đáp ứng yêu cầu của hội nhập quốc tế. 2. Tổng quan về nghiên cứu Thứ nhất, các nghiên cứu về KHH trong khu vực công. Khái niệm KHHđã được đề cập trong một số nghiên cứu điển hình như “A Concept of CorporatePlanning”(1970) của R. Ackoff hay trong nghiên cứu “Why Planning vs.Markets Is An Oxymoron: Asking The Right Question” (2005) của R.Alexandre và “Giáo trình KHHPT” (2009) của PGS. TS. Ngô Thắng Lợi. Nhìnchung các tác giả này đều cho rằng, KHH là quá trình hoạch định về tương lai,dự kiến và tổ chức hành động nhằm từng bước đạt tới viễn cảnh tương lai đó. Nghiên cứu về lịch sử phát triển của công cụ KHH đã được đề cập gắnviệc sử dụng công cụ KHH với các mô hình quản lý khu vực công khác nhau.Tương ứng với mô hình hành chính quan liêu truyền thống (“Bureaucracy”,M.Weber (1958)) là phương thức KHH “dài hạn”. Mặc dù có nhiều khác biệtgiữa các nước, nhưng theo H. Ansoff trong “Implanting Strategic Management”(1984), mô hình KHH trong thời kỳ này vẫn có những điểm chung. Với sự thaythế mô hình hành chính quan liêu truyền thống bằng mô hình Quản lý công mới(New Public Management - NPM), KKH “dài hạn” đã chuyển dần sang “KHHchiến lược”. Tiến trình „vay mượn‟ công cụ KHH chiến lược từ khu vực tư nhânsang khu vực công đã được J. Pressman và A. Wildavsky đề cập trong“Implementation: How Great Expectations in Washington” (1973). Quá trìnhtiến hóa của KHH chiến lược trong khu vực công đã được R. Ackoff tổng kết lạitrong “A Concept of Corporate Planning”, (1970) và G. Steiner nhắc đến trong“Strategic Planning-What Every Manager Must Know” (1979) hay “StrategicPlanning for Public and Nonprofit Organizations: A Guide to Strengthening andSustaining Organizational Achievement” (1995) của J. Bryson. Đi cùng đó,nhiều nghiên cứu [M. Porter trong “Towards a Dynamic Theory of Strategy”,(1991); P. May trong “Strategic Planning in Local Government-Myths” (2001) 2hay T. Marx trong “Strategic Planning in Public Affairs, Long Range Planning”(1990)] cũng đã chỉ rõ sự khác biệt giữa KHH chiến lược trong khu vực tư nhânvà khu vực công và nêu bật lợi ích của công cụ này trong quản lý công. Ngoài ra, khá nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả nước ngoài đãbàn về những điều kiện cần có để áp dụng thành công KHH chiến lược trongkhu vực công, đặc biệt ở cấp chính quyền địa phương như J. Bryson, “StrategicPlanning for Public and Nonprofit Organizations: A Guide to Strengthening andSustaining Organizational Achievement” (1988); H. Mintzberg, “The Rise andFall of Strategic Planning” (1994); D. Vinzant & J. Vinzant, “Strategy andOrganizational Capacity” (1996); H. Poister và G. Streib (1999) và McIntyre-Mills (2003), (2006) và C. Sharp (2004). Tóm lại, khảo sát các tài liệu nghiên cứu về KHH có thể rút ra một sốđiểm chính như sau: (i) các nghiên cứu về KHH đều thống nhất khẳng định đâylà công cụ quản lý giúp một tổ chức định hướng tương lai và chủ động đề ra cácgiải pháp, kịch bản để đạt đến tương lai mong muốn; (ii) quá trình phát triển củacác phương thức KHH theo sát sự tiến hóa trong nhận thức của khoa học quản lýcông, trong đó phương thức lập KH “dài hạn” phù hợp với mô hình hành chínhquan liêu truyền thống, trong khi NPM lại đòi hỏi phải vận dụng công cụ KHHchiến lược; (iii) KHH chiến lược được hiểu là quá trình thích nghi chủ động củamột tổ chức trước những thay đổi của môi trường bên trong và bên ngoài, nhằmđảm bảo tổ chức đứng vững và phát triển khi tiến vào tương lai; (iv) vận dụngKHH chiến lược vào khu vực công là quá trình học hỏi và không ngừng hoànthiện; (v) sự khác biệt lớn nhất giữa KHH chiến lược trong khu vực tư nhân vàkhu vực công là ở chỗ khu vực công không theo đuổi lợi nhuận cạnh tranh màphục vụ lợi ích xã hội, KHH trong khu vực này đòi hỏi sự cân nhắc và thỏa hiệpgiữa nhiều lợi ích khác nhau của các bên hữu quan. Tuy vậy, KHH chiến lượcmang lại lợi ích to lớn tr ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: