Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Giải pháp phát triển du lịch Tiền Giang trong hội nhập kinh tế quốc tế phát triển hợp tác xã vận tải thủy bộ nội địa ở Đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 735.95 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Giải pháp phát triển du lịch Tiền Giang trong hội nhập kinh tế quốc tế phát triển hợp tác xã vận tải thủy bộ nội địa ở Đồng bằng sông Cửu Long" được thực hiện nghiên cứu với mục đích nhằm góp phần đẩy mạnh phát triển du lịch Tiền Giang trong bối cảnh Hội nhập kinh tế quốc tế. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Giải pháp phát triển du lịch Tiền Giang trong hội nhập kinh tế quốc tế phát triển hợp tác xã vận tải thủy bộ nội địa ở Đồng bằng sông Cửu LongVIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘIHÀ THỊ THOAGIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TIỀN GIANGTRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾPHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ VẬN TÀI THỦY-BỘNỘI ĐỊA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGChuyên ngành:Mã số:Kinh tế chính trị62.31.01.02TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾHÀ NỘI – NĂM 2017Công trình được hoàn thành tại:HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘIVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMTập thể hướng dẫn khoa học: 1. TS. Võ Quế2. TS. Trần Thế NgọcPhản biện 1: ............................................................Phản biện 2: .............................................................Phản biện 3: .............................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện,tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà NộiVào hồi ...... giờ, ngày ....... tháng ...... năm 2017DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐCÓ LIÊN QUAN CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN[1]. Hà Thị Thoa (2016), “Du lịch Tiền Giang làm gì để phát triển?”,Tạp chí Du lịch Việt Nam, số tháng 4-2016, tr. 42 - 43.[2]. Hà Thị Thoa (2014), “Du lịch Tiền Giang phát triển theo hướngbền vững”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số tháng 12-2014, tr. 40 41.PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrước bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộngcủa ngành du lịch Việt Nam nói chung, ngành du lịch Tiền Giang đãphát huy lợi thế địa kinh tế, địa chính trị nằm trong vùng du lịch đồngbằng sông Cửu Long, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và khai tháctiềm năng phong phú về tài nguyên du lịch sinh thái tự nhiên, văn hoátruyền thống, lịch sử địa phương để phát triển du lịch thành ngànhkinh tế mũi nhọn thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướngtích cực, nâng cao mức sống của người dân, bảo tồn các giá trị vănhoá, bảo vệ tài nguyên môi trường, giữ vững an ninh quốc phòng…Theo số liệu thống kê, giai đoạn 2010-2015 lượng khách dulịch đến với Tiền Giang ngày một tăng với tốc độ trung bình trên9,6%/năm, thu nhập du lịch tăng bình quân trên 20%, đóng góp đángkể cho sự phát triển kinh tế xã hội. Bên cạnh những kết quả đáng ghinhận, du lịch Tiền Giang đã và đang bộc lộ những hạn chế trong quátrình hội nhập kinh tế quốc tế như: đang mất dần vị thế dẫn đầu vềthu hút khách quốc tế; phát triển du lịch chưa thực sự tạo được nhiềuviệc làm, tăng thu nhập cho cộng đồng; phát triển du lịch chưa thựcsự trở thành động lực để kéo theo sự phát triển của nhiều ngành kinhtế. Những hạn chế này là do chất lượng du lịch không được nâng lên,chậm đổi mới các loại hình dịch vụ du lịch, chưa khai thác hết tiềmnăng hiện có để tạo nên sản phẩm đặc thù của địa phương, môitrường phát triển du lịch chưa thực sự có tính cạnh tranh, thiếu sựliên kết phát triển với các tỉnh trong vùng đồng bằng sông Cửu Long,nguồn nhân lực chưa đáp ứng được yêu cầu… Đặc biệt, lợi thế về địakinh tế của Tiền Giang bị ảnh hưởng do tốc độ phát triển cơ sở hạtầng, nhất là giao thông vận tải vùng đồng bằng sông Cửu Long pháttriển mạnh mẽ.Từ những nhận diện về những thách thức của quá trình hộinhập kinh tế quốc tế mang lại cũng như vai trò của du lịch trong pháttriển kinh tế xã hội của Đảng bộ tỉnh Tiền Giang lần thứ X nênnghiên cứu sinh chọn vấn đề “Giải pháp phát triển du lịch TiềnGiang trong hội nhập kinh tế quốc tế” làm đề tài nghiên cứu luận ántiến sĩ kinh tế, chuyên ngành kinh tế chính trị.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án2.1 Mục đích nghiên cứu: góp phần đẩy mạnh phát triển dulịch Tiền Giang trong bối cảnh HNKTQT.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: (1) tổng quan những vấn đề lý luậnvà thực tiễn về phát triển du lịch cấp tỉnh trong hội nhập kinh tế quốctế; (2) phân tích, đánh giá hiện trạng du lịch Tiền Giang trong hộinhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2010-2015 dưới góc độ tiếp cậnchuyên ngành kinh tế chính trị; (3) giải pháp phát triển du lịch tỉnhTiền Giang trong hội nhập kinh tế quốc tế đến năm 2030.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1.Đối tượng nghiên cứu: Cơ sở lý luận về phát triển du lịchcấp tỉnh trong hội nhập kinh tế quốc tế và du lịch tỉnh Tiền Giang.3.2. Phạm vi nghiên cứu3.2.1. Về không gian: trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.3.2.2. Về thời gian: từ năm 2010 đến năm 2015, định hướngtới năm 2030.4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu4.1. Phương pháp luận: Đứng trên góc độ kinh tế chính trị đểvận dụng và phân tích các nội dung có liên quan đến luận án. Vậndụng lý luận kinh tế chính trị Mác – Lênin trong thời kỳ quá độ lên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Giải pháp phát triển du lịch Tiền Giang trong hội nhập kinh tế quốc tế phát triển hợp tác xã vận tải thủy bộ nội địa ở Đồng bằng sông Cửu LongVIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘIHÀ THỊ THOAGIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TIỀN GIANGTRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾPHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ VẬN TÀI THỦY-BỘNỘI ĐỊA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGChuyên ngành:Mã số:Kinh tế chính trị62.31.01.02TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾHÀ NỘI – NĂM 2017Công trình được hoàn thành tại:HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘIVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMTập thể hướng dẫn khoa học: 1. TS. Võ Quế2. TS. Trần Thế NgọcPhản biện 1: ............................................................Phản biện 2: .............................................................Phản biện 3: .............................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện,tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà NộiVào hồi ...... giờ, ngày ....... tháng ...... năm 2017DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐCÓ LIÊN QUAN CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN[1]. Hà Thị Thoa (2016), “Du lịch Tiền Giang làm gì để phát triển?”,Tạp chí Du lịch Việt Nam, số tháng 4-2016, tr. 42 - 43.[2]. Hà Thị Thoa (2014), “Du lịch Tiền Giang phát triển theo hướngbền vững”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số tháng 12-2014, tr. 40 41.PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrước bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộngcủa ngành du lịch Việt Nam nói chung, ngành du lịch Tiền Giang đãphát huy lợi thế địa kinh tế, địa chính trị nằm trong vùng du lịch đồngbằng sông Cửu Long, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và khai tháctiềm năng phong phú về tài nguyên du lịch sinh thái tự nhiên, văn hoátruyền thống, lịch sử địa phương để phát triển du lịch thành ngànhkinh tế mũi nhọn thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướngtích cực, nâng cao mức sống của người dân, bảo tồn các giá trị vănhoá, bảo vệ tài nguyên môi trường, giữ vững an ninh quốc phòng…Theo số liệu thống kê, giai đoạn 2010-2015 lượng khách dulịch đến với Tiền Giang ngày một tăng với tốc độ trung bình trên9,6%/năm, thu nhập du lịch tăng bình quân trên 20%, đóng góp đángkể cho sự phát triển kinh tế xã hội. Bên cạnh những kết quả đáng ghinhận, du lịch Tiền Giang đã và đang bộc lộ những hạn chế trong quátrình hội nhập kinh tế quốc tế như: đang mất dần vị thế dẫn đầu vềthu hút khách quốc tế; phát triển du lịch chưa thực sự tạo được nhiềuviệc làm, tăng thu nhập cho cộng đồng; phát triển du lịch chưa thựcsự trở thành động lực để kéo theo sự phát triển của nhiều ngành kinhtế. Những hạn chế này là do chất lượng du lịch không được nâng lên,chậm đổi mới các loại hình dịch vụ du lịch, chưa khai thác hết tiềmnăng hiện có để tạo nên sản phẩm đặc thù của địa phương, môitrường phát triển du lịch chưa thực sự có tính cạnh tranh, thiếu sựliên kết phát triển với các tỉnh trong vùng đồng bằng sông Cửu Long,nguồn nhân lực chưa đáp ứng được yêu cầu… Đặc biệt, lợi thế về địakinh tế của Tiền Giang bị ảnh hưởng do tốc độ phát triển cơ sở hạtầng, nhất là giao thông vận tải vùng đồng bằng sông Cửu Long pháttriển mạnh mẽ.Từ những nhận diện về những thách thức của quá trình hộinhập kinh tế quốc tế mang lại cũng như vai trò của du lịch trong pháttriển kinh tế xã hội của Đảng bộ tỉnh Tiền Giang lần thứ X nênnghiên cứu sinh chọn vấn đề “Giải pháp phát triển du lịch TiềnGiang trong hội nhập kinh tế quốc tế” làm đề tài nghiên cứu luận ántiến sĩ kinh tế, chuyên ngành kinh tế chính trị.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án2.1 Mục đích nghiên cứu: góp phần đẩy mạnh phát triển dulịch Tiền Giang trong bối cảnh HNKTQT.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: (1) tổng quan những vấn đề lý luậnvà thực tiễn về phát triển du lịch cấp tỉnh trong hội nhập kinh tế quốctế; (2) phân tích, đánh giá hiện trạng du lịch Tiền Giang trong hộinhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2010-2015 dưới góc độ tiếp cậnchuyên ngành kinh tế chính trị; (3) giải pháp phát triển du lịch tỉnhTiền Giang trong hội nhập kinh tế quốc tế đến năm 2030.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1.Đối tượng nghiên cứu: Cơ sở lý luận về phát triển du lịchcấp tỉnh trong hội nhập kinh tế quốc tế và du lịch tỉnh Tiền Giang.3.2. Phạm vi nghiên cứu3.2.1. Về không gian: trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.3.2.2. Về thời gian: từ năm 2010 đến năm 2015, định hướngtới năm 2030.4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu4.1. Phương pháp luận: Đứng trên góc độ kinh tế chính trị đểvận dụng và phân tích các nội dung có liên quan đến luận án. Vậndụng lý luận kinh tế chính trị Mác – Lênin trong thời kỳ quá độ lên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế Luận án Tiến sĩ ngành Kinh tế chính trị Giải pháp phát triển du lịch Hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển hợp tác xã vận tảiGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 430 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
174 trang 333 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 247 0 0 -
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 225 0 0 -
208 trang 218 0 0