Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Giải pháp phát triển thị trường sản phẩm năng lượng tái tạo vùng Trung du miền núi phía Bắc Việt Nam giai đoạn 2020-2030

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 661.81 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án "Giải pháp phát triển thị trường sản phẩm năng lượng tái tạo vùng Trung du miền núi phía Bắc Việt Nam giai đoạn 2020-2030" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn, đề xuất giải pháp phát triển thị trường sản phẩm năng lượng tái tạo vùng Trung du miền núi phía Bắc Việt Nam giai đoạn 2020-2030.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Giải pháp phát triển thị trường sản phẩm năng lượng tái tạo vùng Trung du miền núi phía Bắc Việt Nam giai đoạn 2020-2030BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH CÔNG THƯƠNG NGUYỄN NGỌC ANHGIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM NĂNGLƯỢNG TÁI TẠO VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2020-2030 Chuyên ngành : Kinh doanh thương mại Mã số. : 9.34.01.21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2022 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH CÔNG THƯƠNG - BỘ CÔNG THƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Phạm Hồng Tú 2. PGS.TS. Nguyễn Hoàng Long Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Nhànước họp tại Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách CôngThương - Bộ Công Thương: Địa chỉ: 17 Yết Kiêu - Hà Nội Vào hồi:….ngày…..tháng…..năm ….. Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Hà Nội - Thư viện Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách CôngThương Hà Nội - 2022 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nhu cầu phát triển năng lượng tái tạo đối với Việt Nam trởnên cấp thiết, việc chuyển dịch từ phát triển các dạng năng lượngtruyền thống sang phát triển năng lượng tái tạo không chỉ có ý nghĩađối với ngành năng lượng mà chuyển dịch cả mô hình kinh tế hướngđến phát triển bền vững. Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11/02/2020 về “Định hướng chiến lược phát triển nănglượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”;Nghị quyết 136/NQ-CP ngày 25/9/2020 của Chính phủ về Phát triểnbền vững. Mục tiêu về tỷ lệ các nguồn năng lượng tái tạo trong tổngcung năng lượng sơ cấp đạt 15-20% vào năm 2030 và 25-30% vào năm2045. Ưu tiên phát triển năng lượng tái tạo (NLTT) và bền vững, đitrước một bước, gắn với bảo vệ môi trường sinh thái, bảo đảm quốcphòng, an ninh, cung cấp đầy đủ năng lượng ổn định, có chất lượng caovới giá cả hợp lý cho phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững. Việc phát triển NLTT là xu hướng phát triển bền vững trên thếgiới và Việt Nam, những đóng góp của NLTT với phát triển kinh tếxã hội. Thực trạng phát triển NLTT ở Việt Nam những thành công vàhạn chế. Phát triển thị trường sản phẩm năng lượng tái tạo (SPNLTT)được tiếp cận theo mục tiêu, quá trình dựa trên tiềm năng trong bốicảnh sản xuất kinh doanh cụ thể để đạt được mục tiêu chiến lược củangành. Thực tiễn phát triển thị trường SPNLTT ở Việt Nam cónhững thành công, hạn chế và những nguyên nhân chủ yếu trong xuhướng phát triển đến năm 2030 định hướng 2045 vấn đề đặt ra ngàycàng cấp thiết. Các tỉnh thuộc vùng Trung du miền núi phía Bắc (TDMNPB) 2có vị trí địa lý đặc biệt về an ninh quốc phòng và an ninh kinh tế,mạng lưới giao thông vận tải đang được đầu tư, nâng cấp ngày càngthuận lợi cho việc giao lưu kinh tế, văn hóa với các vùng khác trongnước. Tuy nhiên do dân cư vùng TDMNPB tập chung nhiều ở vùngsâu, vùng xa, địa hình hiểm trở, cơ sở hạ tầng còn thiếu đặc biệt là hạtầng giao thông nên việc cung cấp điện cho phụ tải vùng này gặpnhiều khó khăn. Trong giai đoạn 2020-2030, nhu cầu tiêu thụSPNLTT cụ thể là sản phẩm điện năng lượng tái tạo vùng TDMNPBgia tăng nhanh đặc biệt là ở khu vực nông thôn miền núi, vùng sâu,vùng xa vùng dân tộc thiểu số, nhất là khu vực chưa có điện lướiquốc gia. Khai thác bền vững nguồn NLTT nhằm giảm thiểu ô nhiễmmôi trường nhằm thúc đẩy phát triển thị trường sản phẩm năng lượngtái tạo của vùng sẽ giảm tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch cho sản xuấtđiện, giảm phát thải các loại khí độc hại, khí nhà kính và các loại khíthải gây hại. Giảm đầu tư rất lớn từ ngân sách cho hệ thống điện,giảm chi phí tiền điện hàng tháng, xã hội giảm ô nhiễm môi trường.Góp phần thực hiện có hiệu quả Chương trình điện khí hoá nôngthôn đạt được mục tiêu 100% số hộ dân được sử dụng điện từ lướiđiện quốc gia. Nghiên cứu tìm giải pháp hợp lý nhằm cung cấp sản phẩmnăng lượng tái tạo phục vụ nhu cầu sử dụng điện cho người dân vàdoanh nghiệp trong vùng. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để người dân,doanh nghiệp vùng TDMNPB Việt Nam có thể khai thác hiệu quảtiềm năng từ NLTT để thỏa mãn nhu cầu năng lượng cho sản xuất vàsinh hoạt của nhân dân. Từ những lý do nêu trên việc nghiên cứu đề tài luận án “Giải 3pháp phát triển thị trường sản phẩm năng lượng tái tạo vùng Trungdu miền núi phía Bắc Việt Nam giai đoạn 2020-2030” là cần thiết vàcấp bách Từ đó vận dụng có hiệu quả cho việc phát triển thị trườngsản phẩm năng lượng tái tạo ở các khu vực miền núi, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: