Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Giải pháp tài chính nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Cổ phần xây dựng Công nghiệp Việt Nam

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 372.58 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế "Giải pháp tài chính nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Cổ phần xây dựng Công nghiệp Việt Nam" trình bày các nội dung: Lý luận về năng lực cạnh tranh và giải pháp tài chính nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp; Thực trạng năng lực cạnh tranh và giải pháp tài chính nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty cổ phần xây dựng công nghiệp Việt Nam; Hoàn thiện giải pháp tài chính nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty cổ phần xây dựng công nghiệp Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Giải pháp tài chính nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Cổ phần xây dựng Công nghiệp Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH PHẠM THANH THỦYGIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2023 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN TÀI CHÍNHNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS,TS. PHẠM THỊ THANH HÕA 2. PGS,TS. PHẠM TIẾN ĐẠTPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án được bảo vệ trước hội đồngchấm Luận án cấp Học viện họp tại: Vào hồi: giờ phút, ngày tháng năm 2023Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện quốc gia - Thư viện Học Viện Tài Chính LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam gia nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng nên các DN nước ngoàivào thị trường Việt Nam ngày càng nhiều khiến cho các DN Việt Nam phải cạnhtranh kịch kiệt hơn. Cho nên, việc tìm ra các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranhcủa doanh nghiệp đã trở thành một vấn đề quan trọng mà bất cứ doanh nghiệp nàocũng phải quan tâm. Tổng công ty cổ phần xây dựng công nghiệp Việt Nam là một trong nhữngcông ty xây dựng lớn nhất Việt Nam, hoạt động trong nhiều lĩnh vực như tư vấn thiếtkế, xây lắp công nghiệp, cung cấp thiết bị… Vinaincon đã thi công nhiều công trìnhcó quy mô vừa và lớn, có trọng điểm của đất nước. Trải qua hơn 20 năm hình thànhvà phát triển Tổng công ty đạt được những thành công nhất định, tuy nhiên trongnhững năm gần đây năng lực cạnh tranh của Vinaincon bị giảm sút nhiều được thấyrõ qua thị phần chiếm lĩnh của Tổng công ty không được ổn định và thấp hơn nhiềuso với đối thủ cạnh tranh, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận thì liên tục bị âm. Mặt khác,thời gian qua các giải pháp tài chính được doanh nghiệp sử dụng như: giải pháp huyđộng vốn, giải pháp quản lý sử dụng vốn, giải pháp quản lý chi phí còn nhiều hạnchế, bất cập, chưa thực hiện được một cách đồng bộ khiến cho cơ cấu nguồn vốnchưa được cân đối, kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty tương đối thấp nênđã tác động làm năng lực cạnh tranh của Tổng công ty trong thời gian qua khôngđược tốt. Xuất phát từ thực trạng trên, việc hoàn thiện các giải pháp tài chính để nângcao năng lực cạnh tranh cho Vinaincon là vô cùng cần thiết và ý nghĩa. Vì vậy NCSđã lựa chọn đề tài: “Giải pháp tài chính nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổngcông ty cổ phần xây dựng công nghiệp Việt Nam” làm nội dung nghiên cứu luận ántiến sỹ của mình. 12. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài2.1. Các nghiên cứu về năng lực cạnh tranh Cạnh tranh là một trong những quy luật của nền kinh tế thị trường. Việcnghiên cứu hiện tượng cạnh tranh có từ lâu và có nhiều lý thuyết về cạnh tranh đượcxuất hiện từ các trường phái nổi tiếng như lý thuyết cạnh tranh cổ điển, lý thuyếtcạnh tranh tân cổ điển, lý thuyết cạnh tranh hiện đại và các trường phái khác. Vì vậyvấn đề về năng lực cạnh tranh cũng sớm được quan tâm và được nghiên cứu theonhiều quan điểm khác nhau. a. Năng lực cạnh tranh theo lý thuyết cạnh tranh cổ điển Đại diện tiêu biểu cho nhóm lý thuyết cổ điển về năng lực cạnh tranh là AdamSmith và David Ricardo. Trong tác phẩm nổi tiếng “The Wealth of Nations” hay“Tìm hiểu về bản chất và nguồn gốc của cải của quốc gia” đề cập đến năng lực cạnhtranh toàn cầu do Adam Smith xuất bản năm 1776. Adam smith và David Ricardocho rằng giá trị và giá trị sử dụng chứa đựng trong sản phẩm là yếu tố quan trọngquyết định năng lực cạnh tranh của sản phẩm. b. Năng lực cạnh tranh theo quan điểm của Michael Eugene Porter - Tác phẩm “Chiến lược cạnh tranh” được xuất bản đầu tiên năm 1980 ông đãđưa ra mô hình gồm 5 áp lực cạnh tranh mà DN phải đối mặt là: đối thủ cạnh tranhhiện tại, đối thủ cạnh tranh tiềm năng, nhà cung cấp, khách hàng và sản phẩm thaythế, đây là trọng tâm trong lý thuyết cạnh tranh của Michael Porter. - Tiếp đó năm 1985, Micheal E. Porter xuất bản cuốn sách “lợi thế cạnh tranh”đây là sự bổ sung hoàn hảo cho tác phẩm tiên phong “Chiến lược cạnh tranh”. Trongcuốn sách, ông đưa ra khái niệm chuỗi giá trị là tập hợp các hoạt động mà DN thựchiện để tạo ra giá trị cho khách hàng, ông cho rằng nguồn gốc then chốt của lợi thếcạnh tranh là sự khác nhau về chuỗi giá trị. - Cuốn sách cuối cùng trong bộ ba của Porter là “Lợi thế cạnh tranh quốc gia”được xuất bản năm 1990. Cuốn sách giới thiệu mô hình kim cương, trong đó phântích các yếu tố quyết định lợi thế cạnh tranh đồng thời đánh giá một quốc gia ha ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: