![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Giải pháp tăng cường tiếp cận thị trường cho các hộ nông dân nghèo tỉnh Phú Thọ
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 329.02 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm hệ thống và làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn về tiếp cận thị trường của các hộ nông dân nghèo; Đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận thị trường của các hộ nông dân nghèo trên địa bàn tỉnh Phú Thọ;
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Giải pháp tăng cường tiếp cận thị trường cho các hộ nông dân nghèo tỉnh Phú Thọ HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN VĂN CƯỜNGGIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNGCHO CÁC HỘ NÔNG DÂN NGHÈO TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 62 62 01 15 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2017Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Mậu Dũng 2. PGS.TS. Ninh Khắc BảnPhản biện 1: GS. TSKH. Lương Xuân Quỳ - Hội Khoahọc Kinh tế Việt NamPhản biện 2: PGS. TS. Nguyễn Hữu Ngoan - Học việnNông nghiệp Việt NamPhản biện 3: PGS. TS. Nguyễn Đình Long - Viện Nghiêncứu và Đào tạo môi trường quản lýLuận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng đánh giá luận án cấpHọc viện họp tại Học viện Nông nghiệp Việt NamVào hồi giờ, ngày tháng năm 20Có thể tìm luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Phú Thọ là tỉnh thuộc khu vực miền núi, trung du phía Bắc cótổng diện tích tự nhiên là 3.519,56 km2, có nhiều tiềm năng phát triểncông nghiệp chế biến nông lâm sản, khai thác và chế biến khoángsản, sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp dệt, may, v.v.. Tuynhiên, do đặc điểm địa hình phức tạp; dân cư phân bố không đều,trình độ dân trí còn hạn chế, kết cấu hạ tầng thấp kém, kinh tế pháttriển chưa đồng đều giữa các vùng cho nên thu nhập bình quân đầungười còn thấp, tỷ lệ hộ đói nghèo của tỉnh còn cao, chiếm 12,52%.Hiện nay, nhiều giải pháp nhằm tăng cường tiếp cận thị trường chocác hộ nông dân nghèo đã và đang được triển khai thực hiện. Tuynhiên, hiệu quả không cao, năng lực tiếp cận thị trường của các hộnông dân nghèo trên địa bàn tỉnh vẫn còn hạn chế.1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI1.2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng tiếp cận thị trường của các hộdân nghèo trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, chỉ ra những kết quả đạt đượcvà những tồn tại, hạn chế, từ đó đề xuất giải pháp tăng cường tiếpcận thị trường của các hộ nông dân nghèo trên địa bàn tỉnh Phú Thọtrong thời gian tới.1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống và làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn về tiếpcận thị trường của các hộ nông dân nghèo; - Đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đếntiếp cận thị trường của các hộ nông dân nghèo trên địa bàn tỉnh PhúThọ; - Đề xuất một số giải pháp tăng cường tiếp cận thị trường chocác hộ nông dân nghèo tỉnh Phú Thọ, góp phần tạo điều kiện để cáchộ nông dân có thể thoát nghèo trong thời gian tới. 11.2.3. Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng tiếp cận thị trường của các hộ nông dân nghèo ởtỉnh Phú Thọ ra sao? - Yếu tố nào ảnh hưởng đến tiếp cận thị trường của các hộnông dân nghèo? Yếu tố nào là quan trọng nhất? - Những thuận lợi và khó khăn đối với các các hộ nông dânnghèo khi tiếp cận các loại thị trường: vốn tín dụng, đất đai, laođộng, cung ứng đầu vào và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp? - Để tăng cường tiếp cận thị trường của các hộ nông dân nghèotại tỉnh Phú Thọ thì cần phải làm gì?1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU1.3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là những vấn đề lý luận và thực tiễn vềtiếp cận thị trường của các hộ nông dân nghèo tỉnh Phú Thọ.1.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Tập trung nghiên cứu thực trạng tiếp cận thịtrường đầu vào và đầu ra trong sản xuất nông nghiệp của các hộnông dân nghèo trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Do giới hạn về thời gianvà nguồn lực nên đề tài tập trung điều tra nghiên cứu tiếp cận thịtrường đầu vào và đầu ra trong lĩnh vực trồng trọt của các hộ nôngdân nghèo trên địa bàn tỉnh. - Về không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại tỉnh Phú Thọ,tập trung điều tra khảo sát tại ba huyện đó là các huyện Lâm Thao,Cẩm Khê và Thanh Sơn. - Về thời gian: Nghiên cứu được thực hiện trong thời gian từnăm 2013 đến năm 2016.1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI1.4.1. Về lý luận Luận án đã tổng hợp, phân tích có hệ thống và làm sáng tỏnhững vấn đề lý luận về tiếp cận thị trường của hộ nông dân đặc biệtlà các hộ nông dân nghèo của tỉnh Phú Thọ: Khái niệm thị trường, hộ 2nông dân nghèo, vai trò của tiếp cận thị trường, các yếu tố ảnh hưởngđến tiếp cận thị trường và vận dụng vào nghiên cứu tăng cường tiếpcận thị trường của hộ dân nghèo tỉnh Phú Thọ.1.4.2. Về thực tiễn Luận án đã có đánh giá đầy đủ về thực trạng sản xuất nôngnghiệp và tiếp cận thị trường của các hộ nông dân nghèo tỉnh PhúThọ đối với các loại thị trường vốn tín dụng, đất đai, lao động, vật tưnông nghiệp và thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp. Đồng thờiluận án làm rõ các nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng từ đó đềxuất các giải pháp tăng cường tiếp cận thị trường của các hộ nôngdân nghèo trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, góp phần nâng cao hiệu quảtrong sản xuất nông nghiệp để làm cơ sở cho việc xóa đói, giảmnghèo tại vùng nông thôn một cách bền vững.1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Các phát hiện mới của đề tài sẽ bổ sung, đánh giá khách quanvề điều kiện và thực trạng tiếp cận thị trường của hộ nông dân nghèotại tỉnh Phú Thọ nói riêng và Việt Nam nói chung. Điều này sẽ giúpgiải quyết những vướng mắc trong quá trình tiếp cận các loại thịtrường vốn tín dụng, đất đai, lao động, vật tư nông nghiệp và thịtrường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp của các hộ nông dân nghèo.Các kết luận của luận án là cơ sở đề xuất nhiều giải pháp để tăngcường tiếp cận thị trường của các hộ nông dân nghèo tỉnh Phú Thọnói riêng và các hộ nông dân nghèo trong cả nước nói chung. PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG CỦA HỘ NÔNG DÂN NGHÈO2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIẾP CẬN THỊ TR ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Giải pháp tăng cường tiếp cận thị trường cho các hộ nông dân nghèo tỉnh Phú Thọ HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN VĂN CƯỜNGGIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNGCHO CÁC HỘ NÔNG DÂN NGHÈO TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 62 62 01 15 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2017Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Mậu Dũng 2. PGS.TS. Ninh Khắc BảnPhản biện 1: GS. TSKH. Lương Xuân Quỳ - Hội Khoahọc Kinh tế Việt NamPhản biện 2: PGS. TS. Nguyễn Hữu Ngoan - Học việnNông nghiệp Việt NamPhản biện 3: PGS. TS. Nguyễn Đình Long - Viện Nghiêncứu và Đào tạo môi trường quản lýLuận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng đánh giá luận án cấpHọc viện họp tại Học viện Nông nghiệp Việt NamVào hồi giờ, ngày tháng năm 20Có thể tìm luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Phú Thọ là tỉnh thuộc khu vực miền núi, trung du phía Bắc cótổng diện tích tự nhiên là 3.519,56 km2, có nhiều tiềm năng phát triểncông nghiệp chế biến nông lâm sản, khai thác và chế biến khoángsản, sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp dệt, may, v.v.. Tuynhiên, do đặc điểm địa hình phức tạp; dân cư phân bố không đều,trình độ dân trí còn hạn chế, kết cấu hạ tầng thấp kém, kinh tế pháttriển chưa đồng đều giữa các vùng cho nên thu nhập bình quân đầungười còn thấp, tỷ lệ hộ đói nghèo của tỉnh còn cao, chiếm 12,52%.Hiện nay, nhiều giải pháp nhằm tăng cường tiếp cận thị trường chocác hộ nông dân nghèo đã và đang được triển khai thực hiện. Tuynhiên, hiệu quả không cao, năng lực tiếp cận thị trường của các hộnông dân nghèo trên địa bàn tỉnh vẫn còn hạn chế.1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI1.2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng tiếp cận thị trường của các hộdân nghèo trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, chỉ ra những kết quả đạt đượcvà những tồn tại, hạn chế, từ đó đề xuất giải pháp tăng cường tiếpcận thị trường của các hộ nông dân nghèo trên địa bàn tỉnh Phú Thọtrong thời gian tới.1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống và làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn về tiếpcận thị trường của các hộ nông dân nghèo; - Đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đếntiếp cận thị trường của các hộ nông dân nghèo trên địa bàn tỉnh PhúThọ; - Đề xuất một số giải pháp tăng cường tiếp cận thị trường chocác hộ nông dân nghèo tỉnh Phú Thọ, góp phần tạo điều kiện để cáchộ nông dân có thể thoát nghèo trong thời gian tới. 11.2.3. Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng tiếp cận thị trường của các hộ nông dân nghèo ởtỉnh Phú Thọ ra sao? - Yếu tố nào ảnh hưởng đến tiếp cận thị trường của các hộnông dân nghèo? Yếu tố nào là quan trọng nhất? - Những thuận lợi và khó khăn đối với các các hộ nông dânnghèo khi tiếp cận các loại thị trường: vốn tín dụng, đất đai, laođộng, cung ứng đầu vào và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp? - Để tăng cường tiếp cận thị trường của các hộ nông dân nghèotại tỉnh Phú Thọ thì cần phải làm gì?1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU1.3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là những vấn đề lý luận và thực tiễn vềtiếp cận thị trường của các hộ nông dân nghèo tỉnh Phú Thọ.1.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Tập trung nghiên cứu thực trạng tiếp cận thịtrường đầu vào và đầu ra trong sản xuất nông nghiệp của các hộnông dân nghèo trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Do giới hạn về thời gianvà nguồn lực nên đề tài tập trung điều tra nghiên cứu tiếp cận thịtrường đầu vào và đầu ra trong lĩnh vực trồng trọt của các hộ nôngdân nghèo trên địa bàn tỉnh. - Về không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại tỉnh Phú Thọ,tập trung điều tra khảo sát tại ba huyện đó là các huyện Lâm Thao,Cẩm Khê và Thanh Sơn. - Về thời gian: Nghiên cứu được thực hiện trong thời gian từnăm 2013 đến năm 2016.1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI1.4.1. Về lý luận Luận án đã tổng hợp, phân tích có hệ thống và làm sáng tỏnhững vấn đề lý luận về tiếp cận thị trường của hộ nông dân đặc biệtlà các hộ nông dân nghèo của tỉnh Phú Thọ: Khái niệm thị trường, hộ 2nông dân nghèo, vai trò của tiếp cận thị trường, các yếu tố ảnh hưởngđến tiếp cận thị trường và vận dụng vào nghiên cứu tăng cường tiếpcận thị trường của hộ dân nghèo tỉnh Phú Thọ.1.4.2. Về thực tiễn Luận án đã có đánh giá đầy đủ về thực trạng sản xuất nôngnghiệp và tiếp cận thị trường của các hộ nông dân nghèo tỉnh PhúThọ đối với các loại thị trường vốn tín dụng, đất đai, lao động, vật tưnông nghiệp và thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp. Đồng thờiluận án làm rõ các nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng từ đó đềxuất các giải pháp tăng cường tiếp cận thị trường của các hộ nôngdân nghèo trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, góp phần nâng cao hiệu quảtrong sản xuất nông nghiệp để làm cơ sở cho việc xóa đói, giảmnghèo tại vùng nông thôn một cách bền vững.1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Các phát hiện mới của đề tài sẽ bổ sung, đánh giá khách quanvề điều kiện và thực trạng tiếp cận thị trường của hộ nông dân nghèotại tỉnh Phú Thọ nói riêng và Việt Nam nói chung. Điều này sẽ giúpgiải quyết những vướng mắc trong quá trình tiếp cận các loại thịtrường vốn tín dụng, đất đai, lao động, vật tư nông nghiệp và thịtrường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp của các hộ nông dân nghèo.Các kết luận của luận án là cơ sở đề xuất nhiều giải pháp để tăngcường tiếp cận thị trường của các hộ nông dân nghèo tỉnh Phú Thọnói riêng và các hộ nông dân nghèo trong cả nước nói chung. PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG CỦA HỘ NÔNG DÂN NGHÈO2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIẾP CẬN THỊ TR ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kinh tế Kinh tế nông nghiệp Thực trạng nghèo đói Thực trạng tiếp cận thị trường đất Thị trường đất nông nghiệpTài liệu liên quan:
-
205 trang 438 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
174 trang 354 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 275 0 0
-
Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
8 trang 270 0 0 -
32 trang 244 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 227 0 0
-
27 trang 207 0 0