Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Giải pháp thích ứng hàng rào kỹ thuật trong thương mại đối với hàng nông sản xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ khi Việt Nam tham gia TPP
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 721.45 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án đề xuất giải pháp thích ứng các quy định về hàng rào kỹ thuật trong thương mại của Hoa Kỳ đối với hàng nông sản nhập khẩu, đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Giải pháp thích ứng hàng rào kỹ thuật trong thương mại đối với hàng nông sản xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ khi Việt Nam tham gia TPP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƢƠNGVIỆN NGHIÊN CỨU CHIẾN LƢỢC, CHÍNH SÁCH CÔNG THƢƠNG _________________ LÊ THỊ MỸ NGỌCGIẢI PHÁP THÍCH ỨNG HÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONG THƢƠNGMẠI ĐỐI VỚI HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƢỜNG HOA KỲ KHI VIỆT NAM THAM GIA TPP Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại Mã số: 62.34.01.21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2020 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU CHIẾN LƢỢC, CHÍNH SÁCH CÔNG THƢƠNG BỘ CÔNG THƢƠNG --------------------- Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Phạm Quang Thao Đảng ủy khối Cơ quan TW 2. TS. Lưu Khánh Cường Đại học Kinh tế Kỹ Thuật Công Nghiệp Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện Họp tại Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công thương Địa chỉ: 46 Ngô Quyền - Hà Nội Vào hồi ..... giờ ...... ngày ...... tháng ...... năm 2020Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Quốc gia Hà Nội 2. Thư viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công thương 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Trong bối cảnh chung của thương mại nông nghiệp thế giới, Việt Namđã từng bước khẳng định vị thế cường quốc về xuất khẩu nông sản (đứngthứ 15 thế giới và đã xuất sang thị trường hơn 180 quốc gia và vùng lãnhthổ). Giá trị xuất khẩu các mặt hàng chủ lực đều tăng, trong đó có: cà phê,rau quả, cá tra... Theo đánh giá chung hiện nay, xuất khẩu nông sản củaViệt Nam vẫn chưa tương xứng với tiềm năng sản xuất và các cơ hội thịtrường được mở ra thông qua việc ký kết các hiệp định thương mại tự do,nhất là các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới như CP TPP. Một trongnhững nguyên nhân quan trọng của hạn chế đó là các thị trường nhập khẩuchính của Việt Nam ngày càng đặt ra các tiêu chuẩn kỹ thuật khắt khe đốivới nông sản nhập khẩu. Trong những năm tới, việc đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm nôngnghiệp của nước ta tiếp tục là định hướng quan trọng trong phát triển kinhtế - xã hội nói chung và trong phát triển nông nghiệp, nông thôn nói riêng.Định hướng này không chỉ xuất phát từ tiềm năng, lợi thế to lớn chưađược khai thác của sản xuất nông nghiệp, mà còn được hỗ trợ bởi các cơhội xuất khẩu đang mở ra từ những nỗ lực hội nhập sâu rộng vào nền kinhtế thế giới. Để đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp của ViệtNam, một trong những vấn đề quan trọng đang đặt ra là làm thế nào đểthích ứng tốt hơn với các HRKT trong thương mại của các nước, nhất làcác nước phát triển. Trong số các thị trường nhập khẩu các sản phẩm nôngnghiệp, Hoa Kỳ không chỉ là thị trường nhập khẩu hàng đầu của thế giớivà của Việt Nam, mà còn là thị trường áp dụng các qui định về các tiêuchuẩn kỹ thuật ở mức cao và quy trình kiểm soát chặt chẽ đối với các sảnphẩm nông nghiệp. 2 Xuất phát từ những lý do nêu trên và trong bối cảnh Hoa Kỳ cũng làmột trong các nước trực tiếp tham gia đàm phán, xây dựng Hiệp địnhTPP, nghiên cứu sinh đã chọn đề tài: “Giải pháp thích ứng hàng rào kỹthuật trong thương mại đối với hàng nông sản xuất khẩu sang thịtrường Hoa Kỳ khi Việt Nam tham gia TPP” làm đề tài luận án tiến sĩchuyên ngành Kinh doanh Thương mại. Mặc dù, TPP được đề xuất và thảo luận trong suốt 10 năm và chính thứcđạt được sự đồng thuận của đại đa số thành viên vào năm 2016, nhưng vàongày 23/012017, Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump đã ký sắc lệnh rút HoaKỳ khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Điều này đã đặtra câu hỏi về tính thời sự, ý nghĩa lý luận và thực tiễn đối với đề tài luận áncủa NCS. Đối với câu hỏi này, NCS xin giải trình như sau: Trước hết, mục tiêu nghiên cứu của đề tài là giải pháp thích ứnghàng rào kỹ thuật trong thương mại đối với hàng nông sản xuất khẩu sangthị trường Hoa Kỳ. Đến thời điểm hiện nay, Hoa kỳ vẫn là thị trường xuấtkhẩu hàng đầu cho hàng nông sản của Việt Nam và vẫn duy trì tốc độ tăngtrưởng cao. Do đó, đề tài luận án vẫn đảm bảo được tính thời sự, ý nghĩalý luận và thực tiễn của luận án. Thứ hai, mặc dù ngày 23/0/2017 Tổng thống Donald Trump ký sắclệnh rút Hoa Kỳ khỏi Hiệp định TPP, nhưng trong khoảng 10 năm trướcđó Hoa Kỳ đã cùng với 11 nước thành viên khác trực tiếp tham gia đàmphán, xây dựng Hiệp định TPP. Sau đó, 11 nước thành viên còn lại đã đổitên TPP thành CPTPP và đã được chính thức ký kết vào tháng 3/2018.Trong CPTPP, nội dung chương 8 về HRKT trong thương mại đã đượcđàm phám có sự tham gia của Hoa Kỳ tại TPP vẫn được giữ nguyên. Dođó, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Giải pháp thích ứng hàng rào kỹ thuật trong thương mại đối với hàng nông sản xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ khi Việt Nam tham gia TPP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƢƠNGVIỆN NGHIÊN CỨU CHIẾN LƢỢC, CHÍNH SÁCH CÔNG THƢƠNG _________________ LÊ THỊ MỸ NGỌCGIẢI PHÁP THÍCH ỨNG HÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONG THƢƠNGMẠI ĐỐI VỚI HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƢỜNG HOA KỲ KHI VIỆT NAM THAM GIA TPP Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại Mã số: 62.34.01.21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2020 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU CHIẾN LƢỢC, CHÍNH SÁCH CÔNG THƢƠNG BỘ CÔNG THƢƠNG --------------------- Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Phạm Quang Thao Đảng ủy khối Cơ quan TW 2. TS. Lưu Khánh Cường Đại học Kinh tế Kỹ Thuật Công Nghiệp Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện Họp tại Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công thương Địa chỉ: 46 Ngô Quyền - Hà Nội Vào hồi ..... giờ ...... ngày ...... tháng ...... năm 2020Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Quốc gia Hà Nội 2. Thư viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công thương 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Trong bối cảnh chung của thương mại nông nghiệp thế giới, Việt Namđã từng bước khẳng định vị thế cường quốc về xuất khẩu nông sản (đứngthứ 15 thế giới và đã xuất sang thị trường hơn 180 quốc gia và vùng lãnhthổ). Giá trị xuất khẩu các mặt hàng chủ lực đều tăng, trong đó có: cà phê,rau quả, cá tra... Theo đánh giá chung hiện nay, xuất khẩu nông sản củaViệt Nam vẫn chưa tương xứng với tiềm năng sản xuất và các cơ hội thịtrường được mở ra thông qua việc ký kết các hiệp định thương mại tự do,nhất là các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới như CP TPP. Một trongnhững nguyên nhân quan trọng của hạn chế đó là các thị trường nhập khẩuchính của Việt Nam ngày càng đặt ra các tiêu chuẩn kỹ thuật khắt khe đốivới nông sản nhập khẩu. Trong những năm tới, việc đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm nôngnghiệp của nước ta tiếp tục là định hướng quan trọng trong phát triển kinhtế - xã hội nói chung và trong phát triển nông nghiệp, nông thôn nói riêng.Định hướng này không chỉ xuất phát từ tiềm năng, lợi thế to lớn chưađược khai thác của sản xuất nông nghiệp, mà còn được hỗ trợ bởi các cơhội xuất khẩu đang mở ra từ những nỗ lực hội nhập sâu rộng vào nền kinhtế thế giới. Để đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp của ViệtNam, một trong những vấn đề quan trọng đang đặt ra là làm thế nào đểthích ứng tốt hơn với các HRKT trong thương mại của các nước, nhất làcác nước phát triển. Trong số các thị trường nhập khẩu các sản phẩm nôngnghiệp, Hoa Kỳ không chỉ là thị trường nhập khẩu hàng đầu của thế giớivà của Việt Nam, mà còn là thị trường áp dụng các qui định về các tiêuchuẩn kỹ thuật ở mức cao và quy trình kiểm soát chặt chẽ đối với các sảnphẩm nông nghiệp. 2 Xuất phát từ những lý do nêu trên và trong bối cảnh Hoa Kỳ cũng làmột trong các nước trực tiếp tham gia đàm phán, xây dựng Hiệp địnhTPP, nghiên cứu sinh đã chọn đề tài: “Giải pháp thích ứng hàng rào kỹthuật trong thương mại đối với hàng nông sản xuất khẩu sang thịtrường Hoa Kỳ khi Việt Nam tham gia TPP” làm đề tài luận án tiến sĩchuyên ngành Kinh doanh Thương mại. Mặc dù, TPP được đề xuất và thảo luận trong suốt 10 năm và chính thứcđạt được sự đồng thuận của đại đa số thành viên vào năm 2016, nhưng vàongày 23/012017, Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump đã ký sắc lệnh rút HoaKỳ khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Điều này đã đặtra câu hỏi về tính thời sự, ý nghĩa lý luận và thực tiễn đối với đề tài luận áncủa NCS. Đối với câu hỏi này, NCS xin giải trình như sau: Trước hết, mục tiêu nghiên cứu của đề tài là giải pháp thích ứnghàng rào kỹ thuật trong thương mại đối với hàng nông sản xuất khẩu sangthị trường Hoa Kỳ. Đến thời điểm hiện nay, Hoa kỳ vẫn là thị trường xuấtkhẩu hàng đầu cho hàng nông sản của Việt Nam và vẫn duy trì tốc độ tăngtrưởng cao. Do đó, đề tài luận án vẫn đảm bảo được tính thời sự, ý nghĩalý luận và thực tiễn của luận án. Thứ hai, mặc dù ngày 23/0/2017 Tổng thống Donald Trump ký sắclệnh rút Hoa Kỳ khỏi Hiệp định TPP, nhưng trong khoảng 10 năm trướcđó Hoa Kỳ đã cùng với 11 nước thành viên khác trực tiếp tham gia đàmphán, xây dựng Hiệp định TPP. Sau đó, 11 nước thành viên còn lại đã đổitên TPP thành CPTPP và đã được chính thức ký kết vào tháng 3/2018.Trong CPTPP, nội dung chương 8 về HRKT trong thương mại đã đượcđàm phám có sự tham gia của Hoa Kỳ tại TPP vẫn được giữ nguyên. Dođó, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế Hàng rào kỹ thuật Hàng rào kỹ thuật trong thương mại Hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam tham gia TPPGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 247 0 0 -
27 trang 210 0 0
-
27 trang 154 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 139 0 0
-
26 trang 129 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
27 trang 125 0 0
-
27 trang 124 0 0
-
28 trang 114 0 0