![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Giải pháp thoát nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số di cư vào Tây Nguyên
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.09 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế "Giải pháp thoát nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số di cư vào Tây Nguyên" được nghiên cứu với mục tiêu: Phân tích thực trạng thực hiện các giải pháp thoát nghèo và kết quả thoát nghèo bền vững của người DTTS di cư vào Tây Nguyên; Đề xuất định hướng và hoàn thiện các giải pháp nhằm thoát nghèo bền vững cho người DTTS di cư vào Tây Nguyên trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Giải pháp thoát nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số di cư vào Tây Nguyên HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ TRẦN HƯƠNG GIANG GIẢI PHÁP THOÁT NGHÈO BỀN VỮNGCHO NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ DI CƯ VÀO TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 9 31 01 05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2023 1Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn: TS. Mai Lan Phương TS. Hồ Ngọc NinhPhản biện 1: PGS.TS Trần Đức Hiệp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà NộiPhản biện 2: PGS.TS Đỗ Xuân Luận Trường Đại học Kinh tế quốc dânPhản biện 3: TS. Trịnh Quang Thoại Trường Đại học Lâm nghiệpLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại:Học viện Nông nghiệp Việt NamVào hồi giờ, ngày tháng năm 20...Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin, Thư viện Lương Định Của, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Mỗi quốc gia muốn thực hiện được mục tiêu phát triển kinh tế xã hội bền vững thìkhông thể không giải quyết vấn đề đói nghèo (Peer Vries, 2013). Hơn 20 năm đổi mới vàphát triển, Chính phủ Việt Nam đã có những phương hướng và có nhiều dự án, giải phápnhằm giảm tỷ kệ nghèo xuống mức thấp nhất (WB, 2012), đặc biệt, vấn đề giảm nghèo đóicho đồng bào dân tộc thiểu sô (DTTS). Mặc dù đã có nhiều chính sách hỗ trợ phát triểnnhưng vùng DTTS vẫn phát triển chậm hơn sự phát triển chung của đất nước. Nhiều nghiêncứu cũng chỉ ra rằng các hộ gia đình DTTS đang gặp phải rất nhiều bất lợi và rào cản trongviệc tiếp cận các điều kiện cần thiết cho phát triển như giáo dục y tế, vốn, thị trường và đấtnông nghiệp (Bob, 2010). Di cư là một phần không thể thiếu và có những tác động lớn đối với sự phát triển củanền kinh tế. De Haan (2007) đã kết luận rằng số lượng di cư của người dân càng ra tăng thìkéo theo các hoạt động sinh kế của người dân càng phong phú. Di cư có thể cải thiện thunhập của người di cư, góp phần xoá đói giảm nghèo và giảm chênh lệch giữa thành thị vànông thôn (Stark, 1991). Tuy nhiên di dân tự phát có thể mang đến những tác động tiêu cựcnhư làm ảnh hưởng đời sống người dân sở tại, gia tăng nghèo đói và gây áp lực cho chínhquyền địa phương (Ivan Etzo, 2008). Tây Nguyên là địa bàn cư trú của 54 dân tộc anh em; trong đó, người DTTS chiếmkhoảng 37% số dân, với truyền thống văn hóa độc đáo; và có nhiều tiềm năng to lớn vềnông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc… (Nguyễn Văn Dư, 2018). Tây Nguyên cũngmột trong các vùng thủ hưởng quan trọng của rất nhiều chương trình mục tiêu quốc gia vàcác dự án của quốc tế đặc biệt về giảm nghèo, kết cấu hạ tầng nông thôn và định canh địnhcư cho đồng bào DTTS. Đây cũng là vùng có mật độ dân số thấp, do đó là một trong nhữngyếu tố thu hút các luồng di cư. Theo Đặng Nguyên Anh (2015), biến động dân số vùng TâyNguyên chủ yếu qua di cư. Di dân vẫn có nảy sinh nhiều vấn đề, đó là diện tích canh tác bịthu hẹp, gây sức ép sinh kế đối với bộ phận các dân tộc tại chỗ, xung đột tranh chấp củaDTTS di cư đến với dân tộc bản địa; phân hoá giàu nghèo, bất bình đẳng gia tăng chấtlượng sống (tỷ lệ tái nghèo cao, tốc độ giảm nghèo chưa ổn định) và ảnh hưởng đến pháttriển bền vững, môi trường sinh thái (Đặng Nguyên Anh, 2015; Hue Thi Hoang và cs.,2022). Vì vậy, việc nghiên cứu để tìm ra các giải pháp giảm nghèo bền vững cho vùngDTTS di cư đến Tây Nguyên là thực sự cần thiết. Trên thực tế cũng có nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả đã tiếp cận với đóinghèo vùng DTTS. Tuy nhiên, các nghiên cứu này mới chỉ dừng lại ở việc đánh giá tìnhtrạng nghèo nói chung trên phạm vi toàn quốc và ít đề cập đến giảm nghèo đối với DTSS dicư. Mục đích của nghiên cứu này nhằm tổng quan những lý luận và thực tiễn về giải phápthoát nghèo cho người DTSS di cư vào Tây Nguyên, từ đó cung cấp luận cứ khoa học choviệc điều chỉnh và đề xuất hoàn thiện giải pháp, chính sách giảm nghèo bền vững cho DTTSở Tây Nguyên Các câu hỏi được đặt ra trong nghiên cứu này là: (i) Thực trạng nghèo và thoát nghèo của người DTTS di cư vào Tây Nguyên trongthời gian qua như thế nào? (ii) Những giải pháp nào đã được thực hiện nhằm hỗ trợ người DTTS di cư đến TâyNguyên thoát nghèo bền vững? Những khó khăn vướng mắc trong quá trình thực hiện cácgiải pháp này là gì? Kết quả thực hiện các giải pháp?? 1 (iii) Đâu là các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện các giải pháp thoát nghèo bền vữngcho người DTTS di cư vàoTây Nguyên? (iv) Cần làm gì để hoàn thiện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Giải pháp thoát nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số di cư vào Tây Nguyên HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ TRẦN HƯƠNG GIANG GIẢI PHÁP THOÁT NGHÈO BỀN VỮNGCHO NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ DI CƯ VÀO TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 9 31 01 05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2023 1Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn: TS. Mai Lan Phương TS. Hồ Ngọc NinhPhản biện 1: PGS.TS Trần Đức Hiệp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà NộiPhản biện 2: PGS.TS Đỗ Xuân Luận Trường Đại học Kinh tế quốc dânPhản biện 3: TS. Trịnh Quang Thoại Trường Đại học Lâm nghiệpLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại:Học viện Nông nghiệp Việt NamVào hồi giờ, ngày tháng năm 20...Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin, Thư viện Lương Định Của, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Mỗi quốc gia muốn thực hiện được mục tiêu phát triển kinh tế xã hội bền vững thìkhông thể không giải quyết vấn đề đói nghèo (Peer Vries, 2013). Hơn 20 năm đổi mới vàphát triển, Chính phủ Việt Nam đã có những phương hướng và có nhiều dự án, giải phápnhằm giảm tỷ kệ nghèo xuống mức thấp nhất (WB, 2012), đặc biệt, vấn đề giảm nghèo đóicho đồng bào dân tộc thiểu sô (DTTS). Mặc dù đã có nhiều chính sách hỗ trợ phát triểnnhưng vùng DTTS vẫn phát triển chậm hơn sự phát triển chung của đất nước. Nhiều nghiêncứu cũng chỉ ra rằng các hộ gia đình DTTS đang gặp phải rất nhiều bất lợi và rào cản trongviệc tiếp cận các điều kiện cần thiết cho phát triển như giáo dục y tế, vốn, thị trường và đấtnông nghiệp (Bob, 2010). Di cư là một phần không thể thiếu và có những tác động lớn đối với sự phát triển củanền kinh tế. De Haan (2007) đã kết luận rằng số lượng di cư của người dân càng ra tăng thìkéo theo các hoạt động sinh kế của người dân càng phong phú. Di cư có thể cải thiện thunhập của người di cư, góp phần xoá đói giảm nghèo và giảm chênh lệch giữa thành thị vànông thôn (Stark, 1991). Tuy nhiên di dân tự phát có thể mang đến những tác động tiêu cựcnhư làm ảnh hưởng đời sống người dân sở tại, gia tăng nghèo đói và gây áp lực cho chínhquyền địa phương (Ivan Etzo, 2008). Tây Nguyên là địa bàn cư trú của 54 dân tộc anh em; trong đó, người DTTS chiếmkhoảng 37% số dân, với truyền thống văn hóa độc đáo; và có nhiều tiềm năng to lớn vềnông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc… (Nguyễn Văn Dư, 2018). Tây Nguyên cũngmột trong các vùng thủ hưởng quan trọng của rất nhiều chương trình mục tiêu quốc gia vàcác dự án của quốc tế đặc biệt về giảm nghèo, kết cấu hạ tầng nông thôn và định canh địnhcư cho đồng bào DTTS. Đây cũng là vùng có mật độ dân số thấp, do đó là một trong nhữngyếu tố thu hút các luồng di cư. Theo Đặng Nguyên Anh (2015), biến động dân số vùng TâyNguyên chủ yếu qua di cư. Di dân vẫn có nảy sinh nhiều vấn đề, đó là diện tích canh tác bịthu hẹp, gây sức ép sinh kế đối với bộ phận các dân tộc tại chỗ, xung đột tranh chấp củaDTTS di cư đến với dân tộc bản địa; phân hoá giàu nghèo, bất bình đẳng gia tăng chấtlượng sống (tỷ lệ tái nghèo cao, tốc độ giảm nghèo chưa ổn định) và ảnh hưởng đến pháttriển bền vững, môi trường sinh thái (Đặng Nguyên Anh, 2015; Hue Thi Hoang và cs.,2022). Vì vậy, việc nghiên cứu để tìm ra các giải pháp giảm nghèo bền vững cho vùngDTTS di cư đến Tây Nguyên là thực sự cần thiết. Trên thực tế cũng có nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả đã tiếp cận với đóinghèo vùng DTTS. Tuy nhiên, các nghiên cứu này mới chỉ dừng lại ở việc đánh giá tìnhtrạng nghèo nói chung trên phạm vi toàn quốc và ít đề cập đến giảm nghèo đối với DTSS dicư. Mục đích của nghiên cứu này nhằm tổng quan những lý luận và thực tiễn về giải phápthoát nghèo cho người DTSS di cư vào Tây Nguyên, từ đó cung cấp luận cứ khoa học choviệc điều chỉnh và đề xuất hoàn thiện giải pháp, chính sách giảm nghèo bền vững cho DTTSở Tây Nguyên Các câu hỏi được đặt ra trong nghiên cứu này là: (i) Thực trạng nghèo và thoát nghèo của người DTTS di cư vào Tây Nguyên trongthời gian qua như thế nào? (ii) Những giải pháp nào đã được thực hiện nhằm hỗ trợ người DTTS di cư đến TâyNguyên thoát nghèo bền vững? Những khó khăn vướng mắc trong quá trình thực hiện cácgiải pháp này là gì? Kết quả thực hiện các giải pháp?? 1 (iii) Đâu là các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện các giải pháp thoát nghèo bền vữngcho người DTTS di cư vàoTây Nguyên? (iv) Cần làm gì để hoàn thiện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế Thoát nghèo bền vững Chỉ số nghèo đa chiều MPI Xoá đói giảm nghèTài liệu liên quan:
-
205 trang 439 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
174 trang 356 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
32 trang 245 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 229 0 0
-
27 trang 208 0 0
-
27 trang 199 0 0