![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Hiệu quả đầu tư công trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 630.79 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án hướng đến giải quyết các mục tiêu cụ thể sau: Đánh giá thực trạng công tác quản lý đầu tư công, quy mô và cơ cấu đầu tư, hiệu quả đầu tư công trong nông nghiệp ở Việt Nam giai đoạn 2008 – 2017; phân tích những thành công, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế của đầu tư công trong nông nghiệp ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Hiệu quả đầu tư công trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt NamBỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ NGỌC NGA HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 9 31 01 10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI – Năm 2019 2Công trình được hoàn thành tại: Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Võ Phước Tấn Phản biện 1: PGS. TS Lê Xuân Đình Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Quốc Thái Phản biện 3: PGS.TS Vũ Thị Minh Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương vào hồi:…….. giờ……..ngày………tháng………năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Thư viện Quốc Gia, Hà Nội 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Sau hơn 30 năm đổi mới nền nông nghiệp ở Việt Nam đã có sự chuyển mìnhquan trọng. Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê năm 2016, ngành nông nghiệp ViệtNam đóng góp khoảng 1/4 tổng GDP, chiếm hơn 1/3 tổng giá trị xuất khẩu và tạoviệc làm cho 2/3 lực lượng lao động của cả nước. Nông nghiệp tiếp tục phát triển vớitốc độ khá cao; đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia; một số mặt hàngxuất khẩu chiếm vị thế cao trên thị trường thế giới. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hộicủa khu vực nông thôn được tăng cường. Đời sống vật chất và tinh thần của dân cư ởhầu hết các vùng nông thôn ngày càng được cải thiện đáng kể. Vì thế, đầu tư cho nông nghiệp là một vấn đề quan trọng trong quá trình pháttriển của đất nước, trong đó đầu tư công trong nông nghiệp là một trong những yếutố đóng vai trò quyết định góp phần giúp tăng trưởng kinh tế xã hội, thúc đẩy vàphát triển lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn ở nước ta. Hiệu quả đầu tư công là vấn đề đang được quan tâm không chỉ ở các quốc giatrên thế giới mà đặc biệt còn được chú trọng hơn ở các nước đang phát triển. TạiViệt Nam hiện nay, hoạt động đầu tư công nói chung cũng như đầu tư công trongnông nghiệp nói riêng được cho là kém hiệu quả và đang ở tình trạng báo động.Kiểm soát chặt chẽ đầu tư công là câu nói quen thuộc trong nhiều năm qua củanhững người quản lý tài chính quốc gia. Tuy nhiên, thực tế lại chưa thấy cải thiện làmấy khi dễ thấy nhất là hàng ngày chúng ta phải chứng kiến hàng loạt công trình dựán đầu tư vốn từ ngân sách Nhà nước đắp chiếu hoặc đưa vào sử dụng không hiệuquả, nhiều hạng mục đầu tư được phê duyệt nhưng chi phí thất thoát, tăng vượt ra xangoài kế hoạch so với ngân sách, tiến độ dự án kéo dài, trì trệ… gây bức xúc chongười dân. Theo số liệu từ Tổng cục thống kê cho thấy giai đoạn 2011 – 2016, so với cácnước trong khu vực, ngành Nông nghiệp Việt Nam có tốc độ tăng trưởng thấtthường và có xu hướng giảm đi, từ mức 4,02% năm 2011 còn 1,36% năm 2016, đâycũng là mức thấp nhất từ trước đến nay. Điểm % đóng góp vào tăng trưởng nền kinhtế và điểm % đóng góp vào tăng trưởng nền kinh tế của ngành Nông nghiệp đã giảmnhanh trong thời gian gần đây. Đến năm 2016, điểm % đóng góp vào nền kinh tế chỉcòn 0,22, giảm hơn 50% so với năm 2015 và hơn 3 lần so với năm 2011; % đónggóp vào tăng trưởng nền kinh tế ở mức 3,5% trong năm 2016, giảm 60% so với năm2015 và giảm hơn 4 lần so với năm 2011. Theo Ngân hàng Thế giới (2017), nông nghiệp Việt Nam đang phải đối mặtnhiều thách thức. Cụ thể, các chuỗi giá trị nông nghiệp còn phân tán và rời rạc, cáchoạt động hợp tác tập thể còn rất hạn chế ở cấp nông hộ và sự phối hợp gắn kết theochiều dọc còn yếu. Những hạn chế này gây cản trở cho các nhà đầu tư tư nhân trongngành nông nghiệp ở Việt Nam vì chi phí giao dịch cao. Hiện nay, chưa đến 2% giátrị vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được thực hiện trong lĩnh vực kinh doanhnông nghiệp. Đây là một tỷ lệ rất nhỏ và không mang lại nhiều giá trị gia tăng. Các 2nhà đầu tư chỉ đơn thuần mua nguyên liệu thô từ nông dân, sau đó sơ chế và xuấtkhẩu hàng hóa không có giá trị gia tăng sang thị trường nước ngoài, nơi sản phẩmđược hoàn thiện và bán với giá cao hơn nhiều. Nông dân vẫn là những nhà đầu tư tưnhân lớn nhất trong nông nghiệp và phần lớn trong số họ chưa tham gia các chuỗigiá trị nông nghiệp. Theo Bộ kế hoạch và đầu tư (2017), cả nước hiện có khoảng hơn 49.600doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, chiếm 8% tổng số doanh nghiệp đang hoạtđộng, nhưng các doanh nghiệp trực tiếp sản xuất các sản phẩm nông - lâm - thủy sảnchỉ chiếm khoảng 1% tổng số doanh nghiệp với số lượng 7.600 doanh nghiệp. Cònlại là các doanh nghiệp trong chuỗi các ngành liên quan nông nghiệp như chế biến,cung cấp nguyên liệu đầu vào, dịch vụ thương mại… Nguồn vốn của doanh nghiệphoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp chỉ chiếm khoảng 8-10% tổng nguồn vốn củatoàn khu vực doanh nghiệp, trong đó vốn của các doanh nghiệp trực tiếp sản xuấtchỉ chiếm khoảng 1%. Trong giai đoạn vừa qua, doanh thu của doanh nghiệp tronglĩnh vực nông nghiệp có xu hướng tăng nhẹ, chiếm 15-16% doanh thu của toàn bộdoanh nghiệp trong nền kinh tế nhưng lợi nhuận của các doanh nghiệp nhóm ngànhtrực tiếp sản xuất lại có xu hướng giảm. Nhìn chung, lợi nhuận bình quân của mộtdoanh nghiệp trong ngành trực tiếp sản xuất nông nghiệp chỉ đạt 1,08 tỷ đồng/năm. Phát triển là một quá trình với sự tác động của nhiều nhân tố. Các lý thuyếtkinh tế học đã chỉ ra vai trò của đầu tư công đối với tăng trưởng và phát triển. Đốivới nông nghiệp Việt Nam khi mà sự đầu tư từ khu vực tư nhân còn nhiều hạn chế,thiếu chiều sâu, tập trung vào các lĩnh vực có thể đem lại lợi nhuận lớn thì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Hiệu quả đầu tư công trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt NamBỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ NGỌC NGA HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 9 31 01 10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI – Năm 2019 2Công trình được hoàn thành tại: Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Võ Phước Tấn Phản biện 1: PGS. TS Lê Xuân Đình Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Quốc Thái Phản biện 3: PGS.TS Vũ Thị Minh Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương vào hồi:…….. giờ……..ngày………tháng………năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Thư viện Quốc Gia, Hà Nội 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Sau hơn 30 năm đổi mới nền nông nghiệp ở Việt Nam đã có sự chuyển mìnhquan trọng. Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê năm 2016, ngành nông nghiệp ViệtNam đóng góp khoảng 1/4 tổng GDP, chiếm hơn 1/3 tổng giá trị xuất khẩu và tạoviệc làm cho 2/3 lực lượng lao động của cả nước. Nông nghiệp tiếp tục phát triển vớitốc độ khá cao; đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia; một số mặt hàngxuất khẩu chiếm vị thế cao trên thị trường thế giới. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hộicủa khu vực nông thôn được tăng cường. Đời sống vật chất và tinh thần của dân cư ởhầu hết các vùng nông thôn ngày càng được cải thiện đáng kể. Vì thế, đầu tư cho nông nghiệp là một vấn đề quan trọng trong quá trình pháttriển của đất nước, trong đó đầu tư công trong nông nghiệp là một trong những yếutố đóng vai trò quyết định góp phần giúp tăng trưởng kinh tế xã hội, thúc đẩy vàphát triển lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn ở nước ta. Hiệu quả đầu tư công là vấn đề đang được quan tâm không chỉ ở các quốc giatrên thế giới mà đặc biệt còn được chú trọng hơn ở các nước đang phát triển. TạiViệt Nam hiện nay, hoạt động đầu tư công nói chung cũng như đầu tư công trongnông nghiệp nói riêng được cho là kém hiệu quả và đang ở tình trạng báo động.Kiểm soát chặt chẽ đầu tư công là câu nói quen thuộc trong nhiều năm qua củanhững người quản lý tài chính quốc gia. Tuy nhiên, thực tế lại chưa thấy cải thiện làmấy khi dễ thấy nhất là hàng ngày chúng ta phải chứng kiến hàng loạt công trình dựán đầu tư vốn từ ngân sách Nhà nước đắp chiếu hoặc đưa vào sử dụng không hiệuquả, nhiều hạng mục đầu tư được phê duyệt nhưng chi phí thất thoát, tăng vượt ra xangoài kế hoạch so với ngân sách, tiến độ dự án kéo dài, trì trệ… gây bức xúc chongười dân. Theo số liệu từ Tổng cục thống kê cho thấy giai đoạn 2011 – 2016, so với cácnước trong khu vực, ngành Nông nghiệp Việt Nam có tốc độ tăng trưởng thấtthường và có xu hướng giảm đi, từ mức 4,02% năm 2011 còn 1,36% năm 2016, đâycũng là mức thấp nhất từ trước đến nay. Điểm % đóng góp vào tăng trưởng nền kinhtế và điểm % đóng góp vào tăng trưởng nền kinh tế của ngành Nông nghiệp đã giảmnhanh trong thời gian gần đây. Đến năm 2016, điểm % đóng góp vào nền kinh tế chỉcòn 0,22, giảm hơn 50% so với năm 2015 và hơn 3 lần so với năm 2011; % đónggóp vào tăng trưởng nền kinh tế ở mức 3,5% trong năm 2016, giảm 60% so với năm2015 và giảm hơn 4 lần so với năm 2011. Theo Ngân hàng Thế giới (2017), nông nghiệp Việt Nam đang phải đối mặtnhiều thách thức. Cụ thể, các chuỗi giá trị nông nghiệp còn phân tán và rời rạc, cáchoạt động hợp tác tập thể còn rất hạn chế ở cấp nông hộ và sự phối hợp gắn kết theochiều dọc còn yếu. Những hạn chế này gây cản trở cho các nhà đầu tư tư nhân trongngành nông nghiệp ở Việt Nam vì chi phí giao dịch cao. Hiện nay, chưa đến 2% giátrị vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được thực hiện trong lĩnh vực kinh doanhnông nghiệp. Đây là một tỷ lệ rất nhỏ và không mang lại nhiều giá trị gia tăng. Các 2nhà đầu tư chỉ đơn thuần mua nguyên liệu thô từ nông dân, sau đó sơ chế và xuấtkhẩu hàng hóa không có giá trị gia tăng sang thị trường nước ngoài, nơi sản phẩmđược hoàn thiện và bán với giá cao hơn nhiều. Nông dân vẫn là những nhà đầu tư tưnhân lớn nhất trong nông nghiệp và phần lớn trong số họ chưa tham gia các chuỗigiá trị nông nghiệp. Theo Bộ kế hoạch và đầu tư (2017), cả nước hiện có khoảng hơn 49.600doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, chiếm 8% tổng số doanh nghiệp đang hoạtđộng, nhưng các doanh nghiệp trực tiếp sản xuất các sản phẩm nông - lâm - thủy sảnchỉ chiếm khoảng 1% tổng số doanh nghiệp với số lượng 7.600 doanh nghiệp. Cònlại là các doanh nghiệp trong chuỗi các ngành liên quan nông nghiệp như chế biến,cung cấp nguyên liệu đầu vào, dịch vụ thương mại… Nguồn vốn của doanh nghiệphoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp chỉ chiếm khoảng 8-10% tổng nguồn vốn củatoàn khu vực doanh nghiệp, trong đó vốn của các doanh nghiệp trực tiếp sản xuấtchỉ chiếm khoảng 1%. Trong giai đoạn vừa qua, doanh thu của doanh nghiệp tronglĩnh vực nông nghiệp có xu hướng tăng nhẹ, chiếm 15-16% doanh thu của toàn bộdoanh nghiệp trong nền kinh tế nhưng lợi nhuận của các doanh nghiệp nhóm ngànhtrực tiếp sản xuất lại có xu hướng giảm. Nhìn chung, lợi nhuận bình quân của mộtdoanh nghiệp trong ngành trực tiếp sản xuất nông nghiệp chỉ đạt 1,08 tỷ đồng/năm. Phát triển là một quá trình với sự tác động của nhiều nhân tố. Các lý thuyếtkinh tế học đã chỉ ra vai trò của đầu tư công đối với tăng trưởng và phát triển. Đốivới nông nghiệp Việt Nam khi mà sự đầu tư từ khu vực tư nhân còn nhiều hạn chế,thiếu chiều sâu, tập trung vào các lĩnh vực có thể đem lại lợi nhuận lớn thì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kinh tế Thực trạng quản lý đầu tư công Đầu tư công Quản lý đầu tư công Giám sát đầu tư côngTài liệu liên quan:
-
205 trang 447 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 394 1 0 -
174 trang 358 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
32 trang 248 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 230 0 0
-
27 trang 209 0 0
-
27 trang 201 0 0