Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chính sách thu ngân sách nhà nước đối với hoạt động khai thác khoáng sản tại Việt Nam
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 412.37 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu tổng quát đề tài "Hoàn thiện chính sách thu ngân sách nhà nước đối với hoạt động khai thác khoáng sản tại Việt Nam" là phát triển bổ sung cơ sở lý luận về chính sách thu ngân sách nhà nước đối với hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách thu NSNN đối với hoạt động khai thác khoáng sản tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chính sách thu ngân sách nhà nước đối với hoạt động khai thác khoáng sản tại Việt Nam MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Theo Luật Quản lý, Sử dụng tài sản công năm 2017, tài nguyênkhoáng sản là một loại tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nướcđại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. Thu ngân sách nhà nước từkhoáng sản là công cụ tài chính, thể hiện vai trò sở hữu nhà nước đối vớitài nguyên quốc gia, thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với hoạtđộng khai thác, sử dụng tài nguyên của các tổ chức, cá nhân. Thu ngânsách đối với hoạt động khai thác khoáng sản ở Việt Nam gồm các khoản:Thuế giá trị gia tăng; thuế thu nhập doanh nghiệp; thuế bảo vệ môi trườngđối với than; tiền thuê đất (hoạt động khoáng sản hoặc khai thác khoángsản có ảnh hưởng đến đất mặt), thuế tài nguyên, phí bảo vệ môi trườngkhai thác khoáng sản theo Pháp lệnh Phí, Lệ phí, thu tiền cấp quyền khaithác khoáng sản…; trong đó, thuế tài nguyên là khoản thu điều tiết cơ bản.Điều đó cho thấy, việc nghiên cứu và thiết kế chính sách thu ngân sách nhànước đối với hoạt động khai thác khoáng sản là cực kỳ cấp thiết vì liênquan đến việc quản lý nguồn thu quốc gia và định hình tác động của hoạtđộng khai thác này đối với nền kinh tế và xã hội ở các khía cạnh: 1) quảnlý thu NSNN; 2) khuyến khích hoạt động đầu tư và phát triển bền vững; 3)đảm bảo lợi ích cộng đồng và bảo vệ môi trường Tuy nhiên, đánh giá một cách hoàn thiện, hiện nay, chính sách thutrong khai thác khoáng sản còn một số vướng mắc ở cả khía cạnh lý luậnvà thực tiễn. Đối với góc độ lý luận: (1) Chưa có công bố rõ ràng và thiết lậpđầy đủ có hệ thống mục tiêu chính sách thu NSNN đối với hoạt động khaithác khoáng sản; (2) Các nghiên cứu về chính sách thu NSNN đối với hoạtđộng khai thác khoáng sản tại Việt Nam thời gian qua hầu hết là các nghiên 1cứu về chính sách thuế, chưa có tính bao quát một cách toàn diện; trongđó các nghiên cứu về chính sách thuế lại chủ yếu tập trung vào thuế tàinguyên; chưa có những nghiên cứu chuyên sâu về các loại thuế khác cóliên quan như thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp; (3) Chưacó hệ thống nghiên cứu chính sách phí liên quan đến khai thác khoáng sảnmột cách toàn diện. Đối với khía cạnh thực tiễn: (1) Còn nhiều hạn chế trong quy địnhpháp luật về thuế tài nguyên ở các nội dung về đối tượng nộp thuế, thuếsuất, phương pháp tính thuế cũng như sản lượng tính thuế;… (3) Còn mộtsố hạn chế trong quy định về tiền cấp quyền khai thác khoáng sản cũngnhư trong quy định phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản. Chính vì vậy, từ cơ sở pháp lý và thực tiễn trên, việc nghiên cứuđề tài luận án “Hoàn thiện chính sách thu ngân sách nhà nước đối vớihoạt động khai thác khoáng sản tại Việt Nam” là rất cần thiết. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu tổng quát là phát triển bổ sung cơ sở lý luận về chínhsách thu ngân sách nhà nước đối với hoạt động khai thác tài nguyên khoángsản và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách thu NSNN đốivới hoạt động khai thác khoáng sản tại Việt Nam 3. Câu hỏi nghiên cứu - Thứ nhất, trên phương diện lý luận, chính sách thu ngân sách nhànước đối với hoạt động khai thác khoáng sản tại Việt Nam cần bổ sung,làm rõ thêm các vấn đề gì? Vấn đề gì cần phát triển cho phù hợp với điềukiện hiện nay và thích ứng với dự báo tình hình kinh tế xã hội của đất nướctrong thời gian tới? - Thứ hai, kinh nghiêm của các quốc gia trong việc xây dựng vàthực thi chính sách thu NSNN đối với hoạt động khai thác khoáng sản?Những bài học nào có thể tham khảo cho Việt Nam 2 - Thứ ba, thực trạng chính sách thu NSNN đối với hoạt động khaithác khoáng sản tại Việt Nam hiện nay như thế nào? Những kết quả đạtđược là gì, những hạn chế nào còn tồn tại và nguyên nhân? - Thứ tư, trong bối cảnh kinh tế xã hội của đất nước, cần đưa ranhững mục tiêu, quan điểm định hướng và giải pháp nào để hoàn thiệnchính sách thu ngân sách nhà nước đối với hoạt động khai thác khoángsản? 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu mà luận án hướng đến là chính sách thuNSNN đối với hoạt động khai thác khoáng sản tại Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Chính sách thu ngân sách nhà nước đối với hoạt độngkhai thác khoáng sản bao gồm những chính sách về các khoản thu riêngđối với khai thác khoáng sản (Thuế tài nguyên, thuế bảo vệ môi trường,phí bảo vệ môi trường, tiền cấp quyền khai thác khoáng sản) và các khoảnthu chung đối với các doanh nghiệp có hoạt động khai thác khoáng sản(Thuế giá trị gia tăng, thuế xuất khẩu, thuế thu nhập doanh nghiệp). - Về không gian: Luận án nghiên cứu, phân tích về chính sách thungân sách nhà nước của Việt Nam và có tham khảo kinh nghiệm quốc tế - Về thời gian: Luận án nghiên cứu thực trạng chính sách thu NSNNtập trung chủ yếu vào giai đoạn từ khi ban hành Luật Thuế tài nguyên(2009) và Luật Khoáng sản (2010) có hiệu lực cho đến hết năm 2023; trêncơ sở đó đề xuất các giải pháp đến năm 2030, tầm nhìn 2035. 6. Những đóng góp mới của luận án - Về mặt lý luận: luận án góp phần bổ sung, phát triển khung lýthuyết về khoáng sản và chính sách thu ngân sách đối với khai thác khoángsản. Những đóng góp về lý luận này tiếp tục củng cổ thêm những nghiên 3cứu của các nhà khoa học trước đây trong việc làm rõ những nguyên tắcxây dựng chính sách thu ngân sách, nội dung quản lý thu ngân sách, tiêuchí đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách thu ngân sách nhànước đối với khai thác khoáng sản. Khung lý thuyết mà luận án bổ sung,phát triển có thể làm cơ sở lý luận cho các nghiên cứu sau tham khảo vàdùng làm tài liệu hữu ích cho các nhà q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chính sách thu ngân sách nhà nước đối với hoạt động khai thác khoáng sản tại Việt Nam MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Theo Luật Quản lý, Sử dụng tài sản công năm 2017, tài nguyênkhoáng sản là một loại tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nướcđại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. Thu ngân sách nhà nước từkhoáng sản là công cụ tài chính, thể hiện vai trò sở hữu nhà nước đối vớitài nguyên quốc gia, thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với hoạtđộng khai thác, sử dụng tài nguyên của các tổ chức, cá nhân. Thu ngânsách đối với hoạt động khai thác khoáng sản ở Việt Nam gồm các khoản:Thuế giá trị gia tăng; thuế thu nhập doanh nghiệp; thuế bảo vệ môi trườngđối với than; tiền thuê đất (hoạt động khoáng sản hoặc khai thác khoángsản có ảnh hưởng đến đất mặt), thuế tài nguyên, phí bảo vệ môi trườngkhai thác khoáng sản theo Pháp lệnh Phí, Lệ phí, thu tiền cấp quyền khaithác khoáng sản…; trong đó, thuế tài nguyên là khoản thu điều tiết cơ bản.Điều đó cho thấy, việc nghiên cứu và thiết kế chính sách thu ngân sách nhànước đối với hoạt động khai thác khoáng sản là cực kỳ cấp thiết vì liênquan đến việc quản lý nguồn thu quốc gia và định hình tác động của hoạtđộng khai thác này đối với nền kinh tế và xã hội ở các khía cạnh: 1) quảnlý thu NSNN; 2) khuyến khích hoạt động đầu tư và phát triển bền vững; 3)đảm bảo lợi ích cộng đồng và bảo vệ môi trường Tuy nhiên, đánh giá một cách hoàn thiện, hiện nay, chính sách thutrong khai thác khoáng sản còn một số vướng mắc ở cả khía cạnh lý luậnvà thực tiễn. Đối với góc độ lý luận: (1) Chưa có công bố rõ ràng và thiết lậpđầy đủ có hệ thống mục tiêu chính sách thu NSNN đối với hoạt động khaithác khoáng sản; (2) Các nghiên cứu về chính sách thu NSNN đối với hoạtđộng khai thác khoáng sản tại Việt Nam thời gian qua hầu hết là các nghiên 1cứu về chính sách thuế, chưa có tính bao quát một cách toàn diện; trongđó các nghiên cứu về chính sách thuế lại chủ yếu tập trung vào thuế tàinguyên; chưa có những nghiên cứu chuyên sâu về các loại thuế khác cóliên quan như thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp; (3) Chưacó hệ thống nghiên cứu chính sách phí liên quan đến khai thác khoáng sảnmột cách toàn diện. Đối với khía cạnh thực tiễn: (1) Còn nhiều hạn chế trong quy địnhpháp luật về thuế tài nguyên ở các nội dung về đối tượng nộp thuế, thuếsuất, phương pháp tính thuế cũng như sản lượng tính thuế;… (3) Còn mộtsố hạn chế trong quy định về tiền cấp quyền khai thác khoáng sản cũngnhư trong quy định phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản. Chính vì vậy, từ cơ sở pháp lý và thực tiễn trên, việc nghiên cứuđề tài luận án “Hoàn thiện chính sách thu ngân sách nhà nước đối vớihoạt động khai thác khoáng sản tại Việt Nam” là rất cần thiết. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu tổng quát là phát triển bổ sung cơ sở lý luận về chínhsách thu ngân sách nhà nước đối với hoạt động khai thác tài nguyên khoángsản và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách thu NSNN đốivới hoạt động khai thác khoáng sản tại Việt Nam 3. Câu hỏi nghiên cứu - Thứ nhất, trên phương diện lý luận, chính sách thu ngân sách nhànước đối với hoạt động khai thác khoáng sản tại Việt Nam cần bổ sung,làm rõ thêm các vấn đề gì? Vấn đề gì cần phát triển cho phù hợp với điềukiện hiện nay và thích ứng với dự báo tình hình kinh tế xã hội của đất nướctrong thời gian tới? - Thứ hai, kinh nghiêm của các quốc gia trong việc xây dựng vàthực thi chính sách thu NSNN đối với hoạt động khai thác khoáng sản?Những bài học nào có thể tham khảo cho Việt Nam 2 - Thứ ba, thực trạng chính sách thu NSNN đối với hoạt động khaithác khoáng sản tại Việt Nam hiện nay như thế nào? Những kết quả đạtđược là gì, những hạn chế nào còn tồn tại và nguyên nhân? - Thứ tư, trong bối cảnh kinh tế xã hội của đất nước, cần đưa ranhững mục tiêu, quan điểm định hướng và giải pháp nào để hoàn thiệnchính sách thu ngân sách nhà nước đối với hoạt động khai thác khoángsản? 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu mà luận án hướng đến là chính sách thuNSNN đối với hoạt động khai thác khoáng sản tại Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Chính sách thu ngân sách nhà nước đối với hoạt độngkhai thác khoáng sản bao gồm những chính sách về các khoản thu riêngđối với khai thác khoáng sản (Thuế tài nguyên, thuế bảo vệ môi trường,phí bảo vệ môi trường, tiền cấp quyền khai thác khoáng sản) và các khoảnthu chung đối với các doanh nghiệp có hoạt động khai thác khoáng sản(Thuế giá trị gia tăng, thuế xuất khẩu, thuế thu nhập doanh nghiệp). - Về không gian: Luận án nghiên cứu, phân tích về chính sách thungân sách nhà nước của Việt Nam và có tham khảo kinh nghiệm quốc tế - Về thời gian: Luận án nghiên cứu thực trạng chính sách thu NSNNtập trung chủ yếu vào giai đoạn từ khi ban hành Luật Thuế tài nguyên(2009) và Luật Khoáng sản (2010) có hiệu lực cho đến hết năm 2023; trêncơ sở đó đề xuất các giải pháp đến năm 2030, tầm nhìn 2035. 6. Những đóng góp mới của luận án - Về mặt lý luận: luận án góp phần bổ sung, phát triển khung lýthuyết về khoáng sản và chính sách thu ngân sách đối với khai thác khoángsản. Những đóng góp về lý luận này tiếp tục củng cổ thêm những nghiên 3cứu của các nhà khoa học trước đây trong việc làm rõ những nguyên tắcxây dựng chính sách thu ngân sách, nội dung quản lý thu ngân sách, tiêuchí đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách thu ngân sách nhànước đối với khai thác khoáng sản. Khung lý thuyết mà luận án bổ sung,phát triển có thể làm cơ sở lý luận cho các nghiên cứu sau tham khảo vàdùng làm tài liệu hữu ích cho các nhà q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế Chính sách thu ngân sách nhà nước Hoạt động khai thác khoáng sản Tài nguyên khoáng sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
228 trang 260 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 226 0 0 -
27 trang 189 0 0
-
27 trang 150 0 0
-
29 trang 144 0 0
-
13 trang 141 0 0
-
27 trang 132 0 0
-
8 trang 126 0 0
-
27 trang 116 0 0
-
27 trang 113 0 0