Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong các Ngân hàng Thương mại Việt Nam

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (28 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận án nhằm đánh giá và phân tích thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ các ngân hàng thương mại, đồng thời đề xuất những khuyến nghị hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong các Ngân hàng Thương mại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong các Ngân hàng Thương mại Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ---------- NGUYỄN TUẤNHOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 62.34.03.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Đà Nẵng, Năm 2020 Luận án được hoàn thành tại Đại học Đà Nẵng Giáo viên hướng dẫn 1: PGS.TS. Đường Nguyễn Hưng Giáo viên hướng dẫn 2: PGS.TS. Ngô Hà Tấn Phản biện 1: …………………………………….. Phản biện 2: …………………………………….. Phản biện 3: …………………………………….. Luận án được bảo vệ trước hội đồng đánh giá luận án Tiến sĩcấp Đại học Đà Nẵng vào ngày……. tháng ……. năm 2020Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Trung tâm Thông tin học liệu và Truyền thông-Đại học Đà Nẵng 2. Thư viện Quốc gia Việt Nam 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của nghiên cứu Các công ty đều mong muốn hoạt động sản xuất kinh doanh đạt đượchiệu quả cao, hoạt động tuân thủ pháp luật và các quy định, Báo cáo tàichính được lập một cách tin cậy. Tuy nhiên, trong hoạt động của công tytiềm ẩn nguy cơ không đạt được mục tiêu do những yếu kém từ: nhàquản lý, đội ngũ nhân viên hoặc bên thứ ba trong quá trình thực hiệnnhiệm vụ, gây ra những rủi ro hay làm giảm hiệu quả hoạt động củacông ty. Việc xây dựng hệ thống KSNB là một trong những giải phápđánh giá và quản lý rủi ro, nâng cao hiệu quả hoạt động nhằm giúp côngty đạt được các mục tiêu. Trong những năm qua, hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM)Việt Nam đã có những bước phát triển đáng kể cả về quy mô tài sản,hệ thống mạng lưới giao dịch, sản phẩm dịch vụ, cũng như hệ thốngcông nghệ Ngân hàng. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đạt được vềquy mô và lợi nhuận thì hệ thống NHTM cũng đang bộc lộ nhiều hạnchế, yếu kém và có nguy cơ xảy ra rủi ro. Quy mô NHTM có xuhướng mở rộng, nhưng hiệu quả hoạt động thiếu ổn định, hoạt động códấu hiệu vi phạm pháp luật. Một trong những giải pháp mang tínhchiến lược và cấp thiết là việc thiết lập và nâng cấp hệ thống KSNBcủa NHTM (Podpiera, 2006). Hệ thống kiểm soát nội bộ (KSNB) trởthành cơ chế tự phòng chống rủi ro quan trọng và mang lại hiệu quảtrong các NHTM. Thực tế, hoạt động của hệ thống KSNB tại các NHTM Việt Nammới được đề cập về mặt lý luận và áp dụng vào thực tiễn trong vàinăm gần đây, tuy nhiên quá trình áp dụng còn nhiều lúng túng, thiếukinh nghiệm cả về lý thuyết và thực tiễn. Do vậy, thực tế tại hầu hếtcác NHTM Việt Nam, hệ thống KSNB chưa được đặt đúng vị trí, hệthống KSNB được hiểu và thực hiện khác nhau ở mỗi Ngân hàng. 2 Ngân hàng nhà nước đã ban hành thông tư số 44/2011/TT-NHNNngày 29/12/2011 và Thông tư số 13/2018/TT-NHNN ngày 18 tháng 05năm 2018, quy định về KSNB của tổ chức tín dụng, ngân hàng nướcngoài. Đây là tín hiệu khởi sắc của trào lưu “luật hoá” KSNB tại ViệtNam; nói khác hơn, Ngân hàng Nhà nước đã nâng KSNB lên đúngtầm và vai trò của yêu cầu quản trị Ngân hàng. Từ thực tiễn nêu trên, vấn đề nghiên cứu về hệ thống KSNB cácNHTM tại Việt Nam thật sự cần thiết nhằm giúp nhà quản trị ngânhàng hướng đến một hệ thống KSNB hữu hiệu và hiệu quả. Nghiêncứu về hệ thống KSNB sẽ giúp nâng cao sự phù hợp của hệ thốngKSNB trong NHTM nhằm tăng hiệu quả quản trị, đồng thời tuân thủyêu cầu về hệ thống KSNB của Ngân hàng Nhà nước và các yêu cầuquốc tế; giúp các NHTM Việt Nam đạt được các mục tiêu trong hoạtđộng, mang lại hiệu quả cao, tuân thủ các quy định pháp luật và trìnhbày BCTC trung thực (Quang Tùng Minh, 2013). Ý thức được tầmquan trọng của việc thiết lập hệ thống KSNB và ảnh hưởng của hệthống KSNB đến các mục tiêu kiểm soát của các NHTM; cụ thể: mụctiêu hiệu quả hoạt động, mục tiêu tuân thủ quy định pháp luật, mụctiêu tin cậy BCTC; tác giả quyết định lựa chọn đề tài nghiên cứu:“Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong các Ngân hàngthương mại Việt Nam” làm đề tài luận án tiến sĩ.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Từ sau năm 1992, COSO ban hành khuôn khổ về hệ thống KSNB, cácnghiên cứu về hệ thống KSNB được chia làm 2 nhóm: Các nghiên cứu về các thành phần kiểm soát nội bộ, tính hữu hiệu vàhiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ, gồm có: Noorvee, L. (2006)đánh giá hệ thống KSNB công ty sản xuất tại Estonia; Karagiorgos vàcộng sự (2008) chỉ ra rằng hệ thống KSNB quyết định đến sự tồn tại vàthành công trong kinh doanh Ngân hàng tại Hy Lạp; Amudo & Inanga 3(2009) chứng minh một số thành phần của hệ thống KSNB bị khiếmkhuyết dẫn đến kết quả vận hành hệ thống KSNB chưa hiệu quả tại cácdự án khu vực công ở Uganda; phát hiện trong nghiên cứu của Oseifuah,E.K., & Gyekye, A.B. (2013) cho thấy các công ty nhỏ tại Nam Phiđược khảo sát có đầy đủ các thành phần của hệ thống KSNB; Sam ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: