Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Hoàn thiện phân cấp quản lý đầu tư xây dựng cơ quan sử dụng nguồn vốn ngân sách của thành phố Hà Nội đến năm 2020

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 830.29 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án thực hiện nghiên cứu với mục tiêu nhằm đề xuất hệ thống giải pháp đẩy mạnh phân cấp quản lý đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng vốn ngân sách thành phố Hà Nội trong thời kỳ mới và những điều kiện đảm bảo cho việc thực hiện những giải pháp hiệu quả hơn. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Hoàn thiện phân cấp quản lý đầu tư xây dựng cơ quan sử dụng nguồn vốn ngân sách của thành phố Hà Nội đến năm 20201LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiĐổi mới phân cấp quản lý nói chung, lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản (XDCB) nói riêng là một chủtrương lớn của Đảng và Nhà nước ta. Phân cấp ngân sách nói chung và phân cấp quản lý đầu tư XDCB nói2phố Hà Nội. Vì vậy, đối tượng nghiên cứu là tình hình phân cấp quản lý đầu tư XDCB của thành phố Hà Nộicho các quận, huyện, phường, xã trên địa bàn Thành phố. Với sự mở rộng của thành phố Hà Nội từ năm2007, Hà Nội đã có 30 quận, huyện, thị xã trên địa bàn.3.2. Phạm vi nghiên cứuriêng nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư từ vốn ngân sách không những tạo ra nguồn lực tài chính độc lập tươngLuận án tập trung xem xét những nội dung phân cấp quản lý đầu tư XDCB sử dụng nguồn vốnđối cho mỗi cấp chính quyền chủ động thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình, mà còn là động lựcNSNN trên địa bàn Hà Nội. Cụ thể là nghiên cứu phân cấp quản lý đầu tư XDCB sử dụng nguồn vốn ngânkhuyến khích chính quyền và dân cư ở địa phương (ĐP) tích cực khai thác các tiềm năng của mình để phátsách trong phạm vi thành phố Hà Nội; Số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu sẽ được tác giả thu thập, tổngtriển. Kinh nghiệm thực tiễn phân cấp tại nhiều nước và ở Việt Nam cho thấy, việc phân cấp quản lý giữahợp trong 8 năm (từ 2007 đến hết 2014) để tổng hợp, đánh giá, so sánh, phân tích.trung ương và ĐP, giữa thành phố và cấp quận, huyện, thị xã, trong một chừng mực nào đó đã giúp phát huy3.3. Thời gian nghiên cứuĐể đánh giá thực trạng phân cấp quản lý đầu tư XDCB sử dụng vốn ngân sách của thành phố Hà Nộimạnh mẽ tính năng động, sáng tạo, quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của chính quyền ĐP các cấp trongcông tác quản lý.một cách tập trung, luận án đi sâu phân tích tình hình phân cấp quản lý đầu tư XDCB giai đoạn từ khi HàCũng giống như các thủ đô khác trên thế giới thuộc nước đang phát triển, làm thế nào để nâng caoNội mở rộng năm 2007 (Hà Nội sáp nhập Hà Tây cũ) đến hết năm 2014. Trên cơ sở đó, tìm ra những hạnhiệu quả đầu tư xây dựng cơ bản (XDCB) từ ngân sách ở Hà Nội trong điều kiện nguồn NSNN còn hạn hẹpchế, nguyên nhân hạn chế và đưa ra giải pháp hoàn thiện phân cấp quản lý đầu tư XDCB sử dụng nguồn vốnđã và đang là một thách thức rất lớn cần giải quyết. Trong thời gian qua thành phố Hà Nội đã đạt được nhữngngân sách của thành phố Hà Nội đến năm 2020.kết quả nhất định trong lĩnh vực phân cấp, nhất là phát huy được tính chủ động, sáng tạo của chính quyền các4. Phương pháp nghiên cứuTrong nghiên cứu khoa học, nhất là ngành kinh tế phương pháp tiếp cận có thể chia thành hai hướngcấp. Tuy nhiên, quá trình đổi mới phân cấp quản lý đầu tư và đầu tư XDCB xét về tổng thể vẫn chưa đáp ứngđược những đòi hỏi bức xúc của thực tiễn và bộc lộ khá nhiều hạn chế.Trong quá trình phát triển kinh tế thị trường, các hoạt động KT - XH ngày càng đa dạng, phức tạp.Chính phủ Trung ương không thể quản lý mọi hoạt động một cách tập trung theo một khuôn mẫu cứng nhắc,cũng như không thể giải quyết được vấn đề phát sinh tại mỗi ĐP. Xu hướng chung là các nước ngày càngphân cấp nhiều hơn cho chính quyền ĐP trong quản lý hành chính cũng như trong tài chính, đầu tư từ ngânsách.Từ những vấn đề nêu trên, đòi hỏi phải nghiên cứu có tính hệ thống về phân cấp quản lý đầu tưtiếp cận tổng quát: nghiên cứu định lượng và nghiên cứu định tính. Để có cái nhìn tổng thể, khách quan trênmọi khía cạnh, trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã sử dụng các phương pháp tiếp cận sau: Phương phápphân tích tổng hợp tài liệu thứ cấp, phương pháp điều tra, phương pháp thống kê, phương pháp nghiên cứuđịnh lượng, phương pháp so sánh, phương pháp lịch sử, phương pháp chuyên gia, phương pháp dự báo.Ngoài ra, luận án còn sử dụng những kết quả nghiên cứu và được công bố trong và ngoài nước có liên quanđến đề tài, luận án.5. Bố cục của luận ánNgoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, luận án gồm 4 chương:XDCB nhằm khắc phục những bất cập, hạn chế trong công tác quản lý, điều hành nền kinh tế. Chính vì vậy,Chương 1: Tổng quan về tình hình nghiên cứu và phương pháp nghiên cứuviệc lựa chọn đề tài luận án: Hoàn thiện phân cấp quản lý đầu tư XDCB sử dụng nguồn vốn ngân sáchChương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phân cấp quản lý đầu tư XDCB sử dụng nguồn vốn ngâncủa thành phố Hà Nội đến năm 2020 là đòi hỏi cấp thiết, có ý nghĩa thực tiễn đối với Hà Nội và cả nước.Luận án nghiên cứu lý thuyết về phân cấp quản lý đầu tư XDCB sử dụng nguồn vốn ngân sách; đánh giásách.Chương 3: Thực trạng phân cấp quản lý đầu tư XDCB sử dụng nguồn vốn ngân sách của thành phốthực trạng phân cấp quản lý đầu tư XDCB sử dụng nguồn vốn ngân sách của thành phố Hà Nội giai đoạn2007-2014. Từ đó, tìm ra những bất cập và nguyên nhân để đề xuất những quan điểm và giải pháp hoàn thiệnHà Nội.Chương 4: Một số giải pháp hoàn thiện phân cấp quản lý ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: