Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Hoàn thiện quản lý tuân thủ đối với doanh nghiệp xuất khẩu, nhập khẩu của hải quan Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 762.71 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án trên cơ sở tổng quan, phân tích đánh giá về tình hình nghiên cứu và kinh nghiệm thực tiễn hoạt động quản lý tuân thủ đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu hàng hóa của hải quan trên thế giới và Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Hoàn thiện quản lý tuân thủ đối với doanh nghiệp xuất khẩu, nhập khẩu của hải quan Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tếBỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOVIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG BÙI THÁI QUANGHOÀN THIỆN QUẢN LÝ TUÂN THỦ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨUCỦA HẢI QUAN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 9.31.01.10 Hà Nội - Năm 2020Công trình được hoàn thành tại Viện Nghiên cứu quản lý kinh tếTrung ương Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Nguyễn Đình Cung 2. PGS.TS Hoàng Trần Hậu Phản biện 1: PGS.TS Bùi Thị Lý, Trường Đại học Ngoại thương Phản biện 2: PGS.TS Doãn Kế Bôn, Trường Đại học Thươngmại Phản biện 3: TS. Nguyễn Hồng Phong, Tổng cục Hải quan Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩcấp Viện, họp tại Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Vào hồi.......giờ........ngày........tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam. - Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương. DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Bùi Thái Quang (2015), “Hải quan áp dụng quản lý rủi ro, quản lý tuân thủ tạo điều kiện DN kinh doanh minh bạch, hiệu quả”, Tạp chí Nghiên cứu Hải quan, 1-2-2015, tr.46-48.2. Bùi Thái Quang (2015), “Bàn về xây dựng” Chiến lược quản lý rủi ro trong ngắn hạn hàng năm theo kinh nghiệm của Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu Hải quan, 3-2015, tr.14-16.3. Bùi Thái Quang (2018), “Nâng cao hiệu quả công tác quản lý tuân thủ”, Tạp chí Cộng sản, (382), 9-2018, tr. 43-45.4. Bùi Thái Quang (2019), “Một số giải pháp hoàn thiện quản lý tuân thủ DN xuất nhập khẩu của HQVN trong hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Kinh tế Châu Á- Thái Bình dương, (541), 5-2019, tr.64-66.5. Bùi Thái Quang (2019), “Quản lý tuân thủ đối với DN XK, NK hàng hóa bằng phương thức thương mại điện tử”, Tạp chí Tài chính, 6-2019, tr.15-16.6. Bùi Thái Quang (2017) (Chủ biên), “Tổng tập 10 Bài giảng quản lý rủi ro và quản lý tuân thủ trong hoạt động nghiệp vụ hải quan”, Trường HQVN, 7-2017, 572 trang.7. Bùi Thái Quang (2015) (Đồng chủ biên), Giáo trình Cao học về “Quản lý rủi ro trong hoạt động nghiệp vụ hải quan”, Trường Đại học Tài chính - Marketing Thành phố Hồ Chí Minh, 5- 2015, 316 trang. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Trong một xã hội văn minh hiện đại, một đất nước đang phát triển thìviệc tuân thủ pháp luật là yêu cầu bức thiết và bắt buộc trong nền quản trịnhà nước đối với các tổ chức, cá nhân. Để tạo một môi trường kinh doanhlành mạnh, trong đó các đối tượng phải luôn tuân thủ pháp luật thì phải xâydựng, vận hành phương thức quản lý hiệu lực, hiệu quả có văn hóa cao, đólà quản lý tuân thủ. Không một quốc gia nào trong bối cảnh tham gia vào các hoạt độngthương mại quốc tế và xu thế toàn cầu hóa, lại không thúc đẩy mạnh mẽ cácdoanh nghiệp (DN) hoạt động xuất nhập khẩu (XNK) nhằm nâng cao kimngạch XNK hàng hóa, tăng số thu cho ngân sách nhà nước. Các DN XNKlà lực lượng nòng cốt tham gia vào các lĩnh vực XNK hàng hóa và dịch vụngày càng tăng lên đã mang lại nhiều lợi ích tích cực. Tuy nhiên, mặt khácmột bộ phận không nhỏ DN này tại Việt Nam đã gây ra không ít những vụviệc vi phạm pháp luật lớn là những vụ buôn lậu, gian lận thương mại cũngnhư vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới có trị giá lớn hoặc mức độnghiêm trọng, đã có ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống kinh tế và xã hội. Hơnnữa, cùng với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT), tự do hóathương mại, sự gia tăng về giá trị và khối lượng hàng hóa XNK, sự pháttriển công nghệ thông tin (CNTT) dẫn đến sự xuất hiện nhiều hình thức viphạm pháp luật tinh vi và nghiêm trọng. Đó là thách thức rất lớn đối với cơquan hải quan các nước, trong đó có Hải quan Việt Nam mà Tổ chức Hảiquan thế giới (WCO) đã khuyến nghị các thành viên cần phải nhanh chóngáp dụng phương pháp quản lý mới hiện đại là quản lý tuân thủ (QLTT) đốivới DN XNK. Xuất phát từ những lý do trên, vấn đề “Hoàn thiện quản lýtuân thủ đối với doanh nghiệp xuất khẩu, nhập khẩu của Hải quan ViệtNam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, được Nghiên cứu sinh chọnlàm đề tài luận án tiến sĩ thuộc ngành quản lý kinh tế. 2. Mục đích, ý nghĩa lý luận và thực tiễn a) Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở tổng quan, phân tích đánh giá vềtình hình nghiên cứu và kinh nghiệm thực tiễn hoạt động QLTT đối với DNXNK hàng hóa của hải quan trên thế giới và Việt Nam, chỉ rõ những vấn đềcần tập trung nghiên cứu xây dựng khung lý thuyết, đánh giá thực trạng 2QLTT pháp luật XNK của các DN, đồng thời đề xuất phương hướng và cácgiải pháp khả thi để hoàn thiện QLTT DN XNK của Hải quan Việt Namtrong HNKTQT. b) Ý nghĩa lý luận và thực tiễn: Thông qua tổng quan các kết quảnghiên cứu đã đạt được từ các công trình đã công bố về QLTT DN XNKchỉ ra những khoảng trống về mặt lý thuyết, những vấn đề còn chưa đượcđồng thuận cần đi sâu nghiên cứu để hoàn thiện hơn nữa QLTT ở ViệtNam; Trên cơ sở hệ thống hóa các quan điểm khác nhau của các nhà nghiêncứu về QLTT, đưa ra khái niệm riêng về QLTT DN XNK trong lĩnh vực hảiquan tại Việt Nam; Cùng với các tiêu chuẩn QLTT theo thông lệ quốc tế, đềxuất bổ sung các tiêu chuẩn QLTT cho quốc gia có nền kinh tế như ViệtNam trong bối cảnh HNKTQT. Về thực tiễn của đề tài luận án đã có nhữngđóng góp mới: Dựa trên các tiêu chuẩn đã xác định, trên cơ sở phân tích,đánh giá đúng thực trạng và chỉ ra những hạn chế, nguyên nhân của nhữnghạn chế về QLTT ở Việt Nam giai đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: