Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Chi tiêu công, vốn trí tuệ quốc gia và kinh tế ngầm
Số trang: 60
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.23 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế học "Chi tiêu công, vốn trí tuệ quốc gia và kinh tế ngầm" được nghiên cứu với mục tiêu: Nghiên cứu tác động của chi tiêu công, thành phần chi tiêu công; Nghiên cứu vai trò hiệu chỉnh của các ràng buộc ngân sách trong mối tác động giữa chi tiêu công, thành phần chi tiêu công đến quy mô kinh tế ngầm; Nghiên cứu tác động của vốn trí tuệ quốc gia đến quy mô kinh tế ngầm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Chi tiêu công, vốn trí tuệ quốc gia và kinh tế ngầm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH TRẦN PHẠM KHÁNH TOÀNCHI TIÊU CÔNG, VỐN TRÍ TUỆ QUỐC GIA VÀ KINH TẾ NGẦMTÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HỌC TP. Hồ Chí Minh - Năm 2024 Công trình được hoàn thành tại: trường Đại học Mở Thành phốHồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Lê Thái Thường Quân 2. TS. Nguyễn Lê Hoàng Thụy Tố Quyên Phản biện 1: ........................................................................................................ Phản biện 2: ........................................................................................................ Phản biện 3: ......................................................................................................... Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấpTrường họp tại : .............................................................................................................................................................................................................................................vào hồi giờ ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viên Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh - Thư viện quốc gia. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH TRẦN PHẠM KHÁNH TOÀNCHI TIÊU CÔNG, VỐN TRÍ TUỆ QUỐC GIA VÀ KINH TẾ NGẦM Chuyên ngành: Kinh tế học Mã số: 9310101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HỌCNgười hướng dẫn khoa học: 1. TS. Lê Thái Thường Quân 2. TS. Nguyễn Lê Hoàng Thụy Tố Quyên TP. Hồ Chí Minh - Năm 2024 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU1.1 Sự cần thiết của nghiên cứu1.1.1 Bối cảnh thực tiễn Trong những năm gần đây, kinh tế ngầm (KTN) đã thu hút đượcsự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu kinh tế, nhà hoạch định chínhsách. Theo ước tính của Medina & Schneider (2019) thì quy mô kinh tếngầm trung bình của các quốc gia trên thế giới vào khoảng 32% GDP,còn theo tính toán của Ohnsorge & Yu (2021) thì khu vực kinh tế ngầmđóng góp hơn 70% tổng số việc làm ở các nền kinh tế mới nổi và cácnước đang phát triển. ILO (2018) ước tính có khoảng 2 tỷ người, chiếm61% tổng lực lượng lao động trên toàn thế giới làm việc trong khu vựcphi chính thức. Khu vực kinh tế ngầm có quy mô lớn ảnh hưởng tiêucực đến phát triển bao trùm, làm suy yếu tính hiệu quả của các chínhsách kinh tế vĩ mô của Chính phủ. Vì vậy, Chính phủ các quốc gia đều sử dụng các chính sách,nguồn lực để kiểm soát quy mô của kinh tế ngầm cũng như hạn chế cáctác động tiêu cực của nó. Các nghiên cứu trước đều nhấn mạnh tầmquan trọng của chi tiêu công như một công cụ để can thiệp vào nền kinhtế, hướng đến các mục tiêu phát triển như tăng trưởng kinh tế, phân phốilại các nguồn lực, thúc đẩy giảm nghèo và công bằng xã hội. Đặc biệtkhi đại dịch COVID-19 xảy ra, các nhà nghiên cứu đã đề xuất các quốcgia cần phải thực hiện chính sách tài khóa mở rộng, tung ra các gói kíchthích kinh tế, tăng cường chi tiêu công để tạo ra nhiều việc làm, đảmbảo y tế, sức khỏe, an sinh xã hội cho các đối tượng tham gia khu vựcphi chính thức. Không dừng lại ở việc sử dụng các nguồn lực sẵn có để hạn chếcác mặt trái của kinh tế ngầm, các quốc gia cần phải phát huy các nguồnlực mới đặc biệt là các nguồn lực về trí tuệ, đổi mới, sáng tạo. Nếu nhưtrước đây vốn trí tuệ chủ yếu được tiếp cận ở góc độ doanh nghiệp thìngày nay khái niệm này đã được phát triển ở cấp độ quốc gia (Švarc &cộng sự, 2020). Vốn trí tuệ quốc gia được hiểu là tri thức, trí tuệ, năng 1lực và chuyên môn của một quốc gia nhằm đem lại sự thịnh vượng choquốc gia đó trong tương lai (Bontis, 2004). Nhằm thích ứng với bối cảnhphát triển mới, các quốc gia đều tập trung xây dựng và nâng cao vốn trítuệ của quốc gia mình với mục đích khơi dậy tinh thần đổi mới sáng tạo,nâng cao năng suất, lợi thế cạnh tranh quốc gia, và cuối cùng là thúc đẩyphát triển bền vững (Edvinsson & Bounfour, 2004). Chính vì vậy, việc nghiên cứu các mối quan hệ giữa chi tiêucông, vốn trí tuệ quốc gia và kinh tế ngầm là hết sức cần thiết nhằmcung cấp bằng chứng thực nghiệm cho các nhà hoạch định chính sáchnhằm hướng đến tăng trưởng bền vững, bao trùm.1.1.2 Bối cảnh lý thuyết Các nghiên cứu đã xác định một số nhân tố ảnh hưởng đến quymô kinh tế ngầm. Tuy nhiên, chủ đề này vẫn đang được tiếp tục nghiêncứu, thảo luận do sự phát triển kinh tế xã hội. Lược khảo lý thuyết vàcác nghiên cứu trước cho thấy chi tiêu công chưa thu hút được nhiều sựquan tâm nghiên cứu, tìm hiểu tác động đến quy mô kinh tế ngầm. Ở khía cạnh lý thuyết, theo lý thuyết Pháp lý, việc chi tiêu củachính phủ không ngừng gia tăng là dấu hiệu của một nhà nước “lớn”hơn thị trường và nhà nước can thiệp sâu vào nền kinh tế thông qua việcđặt ra các luật lệ, quy định và điều này khuyến khích người dân tham giakhu vực phi chính thức để tránh các quy định, đặc biệt là các quy địnhvề thuế, lao động… (Dell’Anno & Schneider, 2003; Kanniainen & cộngsự, 2004). Tuy nhiên, theo Lý thuyết Keynes, Lý thuyết Nhị nguyên thìnếu chi tiêu công được sử dụng hiệu quả sẽ tạo nhiều việc làm ở khuvực chính thức, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thì khu vực chính thứcngày càng được mở rộng và khu vực phi chính thức sẽ dần biến mất (LaPorta & Shleifer, 2014). Như vậy, xét về mặt lý thuyết mối quan hệ giữachi tiêu công và quy mô kinh tế ngầm chưa thống nhất. Tương tự nhưvậy, ở khía cạnh thực nghiệm, các kết quả nghiên cứu tác động của chitiêu công đến quy mô kinh tế ngầm cũng chưa đạt được sự đồng thuận. 2 M ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Chi tiêu công, vốn trí tuệ quốc gia và kinh tế ngầm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH TRẦN PHẠM KHÁNH TOÀNCHI TIÊU CÔNG, VỐN TRÍ TUỆ QUỐC GIA VÀ KINH TẾ NGẦMTÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HỌC TP. Hồ Chí Minh - Năm 2024 Công trình được hoàn thành tại: trường Đại học Mở Thành phốHồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Lê Thái Thường Quân 2. TS. Nguyễn Lê Hoàng Thụy Tố Quyên Phản biện 1: ........................................................................................................ Phản biện 2: ........................................................................................................ Phản biện 3: ......................................................................................................... Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấpTrường họp tại : .............................................................................................................................................................................................................................................vào hồi giờ ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viên Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh - Thư viện quốc gia. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH TRẦN PHẠM KHÁNH TOÀNCHI TIÊU CÔNG, VỐN TRÍ TUỆ QUỐC GIA VÀ KINH TẾ NGẦM Chuyên ngành: Kinh tế học Mã số: 9310101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HỌCNgười hướng dẫn khoa học: 1. TS. Lê Thái Thường Quân 2. TS. Nguyễn Lê Hoàng Thụy Tố Quyên TP. Hồ Chí Minh - Năm 2024 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU1.1 Sự cần thiết của nghiên cứu1.1.1 Bối cảnh thực tiễn Trong những năm gần đây, kinh tế ngầm (KTN) đã thu hút đượcsự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu kinh tế, nhà hoạch định chínhsách. Theo ước tính của Medina & Schneider (2019) thì quy mô kinh tếngầm trung bình của các quốc gia trên thế giới vào khoảng 32% GDP,còn theo tính toán của Ohnsorge & Yu (2021) thì khu vực kinh tế ngầmđóng góp hơn 70% tổng số việc làm ở các nền kinh tế mới nổi và cácnước đang phát triển. ILO (2018) ước tính có khoảng 2 tỷ người, chiếm61% tổng lực lượng lao động trên toàn thế giới làm việc trong khu vựcphi chính thức. Khu vực kinh tế ngầm có quy mô lớn ảnh hưởng tiêucực đến phát triển bao trùm, làm suy yếu tính hiệu quả của các chínhsách kinh tế vĩ mô của Chính phủ. Vì vậy, Chính phủ các quốc gia đều sử dụng các chính sách,nguồn lực để kiểm soát quy mô của kinh tế ngầm cũng như hạn chế cáctác động tiêu cực của nó. Các nghiên cứu trước đều nhấn mạnh tầmquan trọng của chi tiêu công như một công cụ để can thiệp vào nền kinhtế, hướng đến các mục tiêu phát triển như tăng trưởng kinh tế, phân phốilại các nguồn lực, thúc đẩy giảm nghèo và công bằng xã hội. Đặc biệtkhi đại dịch COVID-19 xảy ra, các nhà nghiên cứu đã đề xuất các quốcgia cần phải thực hiện chính sách tài khóa mở rộng, tung ra các gói kíchthích kinh tế, tăng cường chi tiêu công để tạo ra nhiều việc làm, đảmbảo y tế, sức khỏe, an sinh xã hội cho các đối tượng tham gia khu vựcphi chính thức. Không dừng lại ở việc sử dụng các nguồn lực sẵn có để hạn chếcác mặt trái của kinh tế ngầm, các quốc gia cần phải phát huy các nguồnlực mới đặc biệt là các nguồn lực về trí tuệ, đổi mới, sáng tạo. Nếu nhưtrước đây vốn trí tuệ chủ yếu được tiếp cận ở góc độ doanh nghiệp thìngày nay khái niệm này đã được phát triển ở cấp độ quốc gia (Švarc &cộng sự, 2020). Vốn trí tuệ quốc gia được hiểu là tri thức, trí tuệ, năng 1lực và chuyên môn của một quốc gia nhằm đem lại sự thịnh vượng choquốc gia đó trong tương lai (Bontis, 2004). Nhằm thích ứng với bối cảnhphát triển mới, các quốc gia đều tập trung xây dựng và nâng cao vốn trítuệ của quốc gia mình với mục đích khơi dậy tinh thần đổi mới sáng tạo,nâng cao năng suất, lợi thế cạnh tranh quốc gia, và cuối cùng là thúc đẩyphát triển bền vững (Edvinsson & Bounfour, 2004). Chính vì vậy, việc nghiên cứu các mối quan hệ giữa chi tiêucông, vốn trí tuệ quốc gia và kinh tế ngầm là hết sức cần thiết nhằmcung cấp bằng chứng thực nghiệm cho các nhà hoạch định chính sáchnhằm hướng đến tăng trưởng bền vững, bao trùm.1.1.2 Bối cảnh lý thuyết Các nghiên cứu đã xác định một số nhân tố ảnh hưởng đến quymô kinh tế ngầm. Tuy nhiên, chủ đề này vẫn đang được tiếp tục nghiêncứu, thảo luận do sự phát triển kinh tế xã hội. Lược khảo lý thuyết vàcác nghiên cứu trước cho thấy chi tiêu công chưa thu hút được nhiều sựquan tâm nghiên cứu, tìm hiểu tác động đến quy mô kinh tế ngầm. Ở khía cạnh lý thuyết, theo lý thuyết Pháp lý, việc chi tiêu củachính phủ không ngừng gia tăng là dấu hiệu của một nhà nước “lớn”hơn thị trường và nhà nước can thiệp sâu vào nền kinh tế thông qua việcđặt ra các luật lệ, quy định và điều này khuyến khích người dân tham giakhu vực phi chính thức để tránh các quy định, đặc biệt là các quy địnhvề thuế, lao động… (Dell’Anno & Schneider, 2003; Kanniainen & cộngsự, 2004). Tuy nhiên, theo Lý thuyết Keynes, Lý thuyết Nhị nguyên thìnếu chi tiêu công được sử dụng hiệu quả sẽ tạo nhiều việc làm ở khuvực chính thức, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thì khu vực chính thứcngày càng được mở rộng và khu vực phi chính thức sẽ dần biến mất (LaPorta & Shleifer, 2014). Như vậy, xét về mặt lý thuyết mối quan hệ giữachi tiêu công và quy mô kinh tế ngầm chưa thống nhất. Tương tự nhưvậy, ở khía cạnh thực nghiệm, các kết quả nghiên cứu tác động của chitiêu công đến quy mô kinh tế ngầm cũng chưa đạt được sự đồng thuận. 2 M ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế học Chi tiêu công Vốn trí tuệ quốc gia Kinh tế ngầm Quy mô kinh tế ngầmTài liệu liên quan:
-
205 trang 436 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 390 1 0 -
174 trang 347 0 0
-
206 trang 309 2 0
-
228 trang 274 0 0
-
32 trang 239 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 236 0 0 -
208 trang 223 0 0
-
27 trang 204 0 0
-
27 trang 195 0 0