Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Đo lường năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) trong nông nghiệp Việt Nam
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 382.06 KB
Lượt xem: 30
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án tổng hợp các vấn đề lý thuyết về đầu ra và đầu vào để tính TFP nông nghiệp Việt Nam; trình bày về điều chỉnh chất lượng đầu vào và đề xuất phương pháp điều chỉnh chất lượng đầu vào đất và lao động trong điều kiện dữ liệu Việt Nam
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Đo lường năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) trong nông nghiệp Việt Nam CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ---------------- Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN THỊ BÍCH LÊ HOÀNG MINH NGUYỆT Phản biện 1: Phản biện 2: ĐO LƯỜNG NĂNG SUẤT CÁC NHÂN TỐ TỔNG HỢP (TFP) TRONG NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Phản biện 3: Chuyên ngành: THỐNG KÊ KINH TẾ Mã số: 9310101 Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Vào hồi: ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia HÀ NỘI - 2023 - Thư viện Đại học Kinh tế Quốc dân 1 2 PHẦN MỞ ĐẦU Malmquist cổ điển (tính và phân rã TFP cho giai đoạn 2010-2020), chỉ số Malmquist toàn 1. Lý do chọn đề tài cục (tính và phân rã TFP cấp vùng cho giai đoạn 2010-2020). Các phần mềm được sử Năng suất là một trong những vấn đề được tập trung nghiên cứu và thảo luận. dụng để xử lý số liệu trong luận án là TFPIP 1.0, DEAP 2.1, phần mềm R và FEAR 3.1. Theo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO, 2007), năng suất là yếu tố quan trọng quyết 5. Những đóng góp mới của luận án định đến tăng trưởng kinh tế, là phương tiện để hướng tới sự thịnh vượng và mức - Đóng góp về mặt lý thuyết: sống cao hơn. Với các nước đang phát triển, vấn đề tăng hiệu quả của sản xuất nông + Luận án tổng hợp các vấn đề lý thuyết về đầu ra và đầu vào, điều chỉnh chất nghiệp để thu được nhiều sản lượng hơn từ cùng một lượng tài nguyên là yếu tố cần lượng đầu vào. thiết để cải thiện và bảo đảm an ninh lương thực, bảo vệ môi trường. + Luận án sử dụng phương pháp chỉ số cụ thể là dùng chỉ số Tornqvist để tính Từ việc xem xét tình hình nghiên cứu tính TFP nông nghiệp của Việt Nam, tác TFP cấp quốc gia cho giai đoạn 2000-2020. giả nhận thấy có một số khoảng trống nghiên cứu về phương pháp tính, phạm vi tính, - Đóng góp về mặt thực tiễn: thời gian nghiên cứu. Một vấn đề quan trọng khác là cần bổ sung các nghiên cứu có + Luận án đo lường TFP của ngành nông nghiệp cấp 2 bằng phương pháp chỉ tính đến thay đổi chất lượng đầu vào, suy thoái tài nguyên thiên nhiên, tác động của số, kết quả của luận án cho thấy TFP nông nghiệp Việt Nam tăng trung bình 2,29% các yếu tố môi trường trong TFP nông nghiệp. Theo hiểu biết của tác giả, hiện nay trong giai đoạn 2000-2020. chưa có nghiên cứu về TFP nông nghiệp Việt Nam thực hiện điều chỉnh chất lượng + Luận án thực hiện điều chỉnh chất lượng các đầu vào. Sau khi điều chỉnh chất lượng đầu vào. Từ thực tế đó, tác giả thấy rằng cần có thêm nghiên cứu về năng suất các đầu vào đất và lao động, kết quả cho thấy TFP nông nghiệp Việt Nam tăng trung bình 2,15% nhân tố tổng hợp trong nông nghiệp ở Việt Nam đề cập sâu hơn tới các vấn đề được trong giai đoạn 2000-2020, giảm so với trước khi điều chỉnh chất lượng đầu vào (2,29%). nêu trên. Do vậy, tác giả lựa chọn đề tài luận án “Đo lường năng suất các nhân tố + Luận án thực hiện phân rã TFP nông nghiệp Việt Nam thông qua sử dụng tổng hợp (TFP) trong nông nghiệp Việt Nam”. phương pháp DEA để tính chỉ số Malmquist cổ điển với bộ dữ liệu cấp tỉnh/thành 2. Mục tiêu nghiên cứu phố trong giai đoạn 2010-2020. Kết quả nghiên cứu cho thấy tăng trưởng TFP nông Xuất phát từ tầm quan trọng của việc tính TFP về mặt thực tiễn và khoảng trống nghiên nghiệp Việt Nam chủ yếu do tiến bộ công nghệ chứ không phải do hiệu quả kỹ thuật. cứu nêu trên, mục tiêu nghiên cứu của luận án là đo lường và phân rã năng suất các nhân tố + Luận án tính đến sự khác biệt về công nghệ giữa các vùng sản xuất nông nghiệp tổng hợp (TFP) ngành nông nghiệp Việt Nam, thực hiện điều chỉnh chất lượng đầu vào. trên cả nước thông qua sử dụng phương pháp DEA để tính chỉ số Malmquist toàn cục. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Đo lường năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) trong nông nghiệp Việt Nam CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ---------------- Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN THỊ BÍCH LÊ HOÀNG MINH NGUYỆT Phản biện 1: Phản biện 2: ĐO LƯỜNG NĂNG SUẤT CÁC NHÂN TỐ TỔNG HỢP (TFP) TRONG NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Phản biện 3: Chuyên ngành: THỐNG KÊ KINH TẾ Mã số: 9310101 Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Vào hồi: ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia HÀ NỘI - 2023 - Thư viện Đại học Kinh tế Quốc dân 1 2 PHẦN MỞ ĐẦU Malmquist cổ điển (tính và phân rã TFP cho giai đoạn 2010-2020), chỉ số Malmquist toàn 1. Lý do chọn đề tài cục (tính và phân rã TFP cấp vùng cho giai đoạn 2010-2020). Các phần mềm được sử Năng suất là một trong những vấn đề được tập trung nghiên cứu và thảo luận. dụng để xử lý số liệu trong luận án là TFPIP 1.0, DEAP 2.1, phần mềm R và FEAR 3.1. Theo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO, 2007), năng suất là yếu tố quan trọng quyết 5. Những đóng góp mới của luận án định đến tăng trưởng kinh tế, là phương tiện để hướng tới sự thịnh vượng và mức - Đóng góp về mặt lý thuyết: sống cao hơn. Với các nước đang phát triển, vấn đề tăng hiệu quả của sản xuất nông + Luận án tổng hợp các vấn đề lý thuyết về đầu ra và đầu vào, điều chỉnh chất nghiệp để thu được nhiều sản lượng hơn từ cùng một lượng tài nguyên là yếu tố cần lượng đầu vào. thiết để cải thiện và bảo đảm an ninh lương thực, bảo vệ môi trường. + Luận án sử dụng phương pháp chỉ số cụ thể là dùng chỉ số Tornqvist để tính Từ việc xem xét tình hình nghiên cứu tính TFP nông nghiệp của Việt Nam, tác TFP cấp quốc gia cho giai đoạn 2000-2020. giả nhận thấy có một số khoảng trống nghiên cứu về phương pháp tính, phạm vi tính, - Đóng góp về mặt thực tiễn: thời gian nghiên cứu. Một vấn đề quan trọng khác là cần bổ sung các nghiên cứu có + Luận án đo lường TFP của ngành nông nghiệp cấp 2 bằng phương pháp chỉ tính đến thay đổi chất lượng đầu vào, suy thoái tài nguyên thiên nhiên, tác động của số, kết quả của luận án cho thấy TFP nông nghiệp Việt Nam tăng trung bình 2,29% các yếu tố môi trường trong TFP nông nghiệp. Theo hiểu biết của tác giả, hiện nay trong giai đoạn 2000-2020. chưa có nghiên cứu về TFP nông nghiệp Việt Nam thực hiện điều chỉnh chất lượng + Luận án thực hiện điều chỉnh chất lượng các đầu vào. Sau khi điều chỉnh chất lượng đầu vào. Từ thực tế đó, tác giả thấy rằng cần có thêm nghiên cứu về năng suất các đầu vào đất và lao động, kết quả cho thấy TFP nông nghiệp Việt Nam tăng trung bình 2,15% nhân tố tổng hợp trong nông nghiệp ở Việt Nam đề cập sâu hơn tới các vấn đề được trong giai đoạn 2000-2020, giảm so với trước khi điều chỉnh chất lượng đầu vào (2,29%). nêu trên. Do vậy, tác giả lựa chọn đề tài luận án “Đo lường năng suất các nhân tố + Luận án thực hiện phân rã TFP nông nghiệp Việt Nam thông qua sử dụng tổng hợp (TFP) trong nông nghiệp Việt Nam”. phương pháp DEA để tính chỉ số Malmquist cổ điển với bộ dữ liệu cấp tỉnh/thành 2. Mục tiêu nghiên cứu phố trong giai đoạn 2010-2020. Kết quả nghiên cứu cho thấy tăng trưởng TFP nông Xuất phát từ tầm quan trọng của việc tính TFP về mặt thực tiễn và khoảng trống nghiên nghiệp Việt Nam chủ yếu do tiến bộ công nghệ chứ không phải do hiệu quả kỹ thuật. cứu nêu trên, mục tiêu nghiên cứu của luận án là đo lường và phân rã năng suất các nhân tố + Luận án tính đến sự khác biệt về công nghệ giữa các vùng sản xuất nông nghiệp tổng hợp (TFP) ngành nông nghiệp Việt Nam, thực hiện điều chỉnh chất lượng đầu vào. trên cả nước thông qua sử dụng phương pháp DEA để tính chỉ số Malmquist toàn cục. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế học Kinh tế học Thống kê kinh tế Ý nghĩa của năng suất trong nông nghiệp Phương pháp đo lường TFPGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 325 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 226 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 224 6 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 215 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 215 0 0 -
27 trang 189 0 0
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 153 0 0 -
21 trang 151 0 0
-
27 trang 150 0 0