Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Tác động của tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ năng lượng và vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến mật độ carbon dioxide đối với phúc lợi con người
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.06 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu tổng quát: Đánh giá được tác động của tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ năng lượng và vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến mối quan hệ giữa lượng khí thải carbon và phúc lợi con người tại các quốc gia thuộc nhóm quốc gia có thu nhập trung bình với các đặc điểm: dân số đông và mức phát thải CO2 bình quân theo đầu người cao là cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp có liên quan nhằm giảm thiểu được khí thải CO2 ra môi trường và nâng cao phúc lợi con người trong quá trình phát triển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Tác động của tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ năng lượng và vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến mật độ carbon dioxide đối với phúc lợi con người 1. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI1.1. Lý do nghiên cứu Chính sách kiểm soát phát thải về carbon và phát triển nền kinh tế carbon thấp trởnên cấp thiết hơn bao giờ hết ở các quốc gia trên toàn thế giới trong giai đoạn hiện nay. Lý thuyết đường cong Kuznets (EKC) đã chỉ ra mối quan hệ giữa tăng trưởngkinh tế và suy thoái môi trường có dạng hình chữ U ngược: suy thoái môi trường tănglên khi quá trình phát triển tiếp diễn, sau đó đạt đến một bước ngoặt và sẽ giảm xuống(Grossman và Krueger, 1991). Kilic và Balan (2018), Mosconi và các cộng sự (2020),Sahoo và các cộng sự (2021), Shahbaz và Sinha (2019) và Rahman và các cộng sự(2021) đã dựa vào 3 đặc tính kinh tế: hiệu ứng quy mô, hiệu ứng thành phần và hiệuứng công nghệ để lý giải cho các nhánh đối nghịch của quan hệ này. Bên cạnh đó, lýthuyết hiện đại hoá sinh thái cho rằng: (1) Thị trường và công nghiệp hóa đóng vaitrò quan trọng trong cải cách về môi trường (Mol và các cộng sự, 2009), (2) thay đổicông nghệ và phát triển công nghệ, (3) chuyển tải ý thức xã hội mạnh mẽ hơn vàotrong các hoạt động tiêu dùng “xanh hóa” và trong khắp người dân toàn cầu (Mol,2002 và Mol và các cộng sự, 2009). Hay nói cách khác, tăng trưởng kinh tế, pháttriển công nghệ và ý thức về môi trường xã hội được xem là những nhân tố thiết yếutrong việc chuyển đổi sản xuất. Những quá trình biến đổi này giúp phi vật chất hóanền kinh tế vì cần ít tài nguyên thiên nhiên hơn để phát triển xã hội (Mol, Spaargarenvà Sonnenfeld, 2009). Gần đây, các nhà nghiên cứu đã phát triển một chỉ số đại diện cho sự bền vữngkinh tế, đó là “ mật độ carbon đối với phúc lợi con người- mật độ CO2 đối với phúc lợicon người (Carbon intensity of well-being-CIWB)” (Jorgenson, 2014, Jorgenson, 2015,Givens, 2017, Givens, 2018), Jorgenson và Givens (2015), McGee và các cộng sự(2017); Briscoe và các cộng sự (2021) và Wang và các cộng sự (2022). CIWB tích hợpđồng thời các phương pháp đo lường kết quả môi trường (khí thải CO2) và phúc lợi conngười (tuổi thọ trung bình) vào thành một biến số duy nhất và được đưa ra đầu tiên bởiJorgenson (2014). Giải thích vì sao kết quả môi trường được đo lường cụ thể bằng khíthải CO2 trong cách tính CIWB, Jorgenson (2014) cho rằng đây là yếu tố chính gây rabiến đổi khí hậu. Hơn nữa, khí thải CO2 còn có khả năng thay đổi đáng kể chất lượng 1cuộc sống của thế hệ tương lai trên toàn cầu (IPCC, 2014;2018). Bên cạnh đó, CIWBđược sử dụng để so sánh giữa các mức độ phát triển khác nhau ở các quốc gia. CIWBtăng sẽ cho biết quốc gia đó ít đạt được sự phát triển bền vững. Ngược lại, CIWB giảmsẽ cho thấy quốc gia đó đã đạt được sự cân bằng về tuổi thọ cao hơn và lượng khí thảithấp hơn (Jorgenson, 2014). Ngoài ra, Givens (2017) cho rằng các quốc gia có tuổi thọtrung bình cao và lượng khí thải CO2 thấp hơn sẽ được xếp vào nhóm Goldemberg.Đây là nhóm mà nhu cầu cơ bản của con người có thể được đáp ứng ở mức năng lượngtối thiểu (Goldemberg và các cộng sự, 1985). Các quốc gia ở nhóm Goldemberg có thểđóng vai trò là mô hình phát triển không những cho các quốc gia kém phát triển hơn (thường là các quốc gia có mức phát thải CO2 thấp) cải thiện phúc lợi của con ngườikhông cần đi theo con đường hủy hoại môi trường giống như một số quốc gia phát triểnhơn mà còn cho các quốc gia có mức phát thải cao (thường là các nước thuộc nhóm tổchức hợp tác và phát triển kinh tế-OECD) nếu muốn theo đuổi sự phát triển bền vững(Global Commons Institute, 2003; Meyer, 2000). Các quốc gia có thu nhập trung bình (Middle Income Countries-MICs) đang cósự thay đổi cơ cấu mạnh mẽ từ phát triển kinh tế dựa vào nông nghiệp sang phát triểnkinh tế dựa vào công nghiệp. Kết quả là, tổng sản lượng đạt được chiếm tỷ trọng mộtphần ba tổng sản lượng toàn cầu và cải thiện về phát triển con người thông qua giáo dụckhi tỷ lệ biết đọc biết viết của thanh niên tăng dần qua các năm, MICs dần trở thànhđộng lực chính trong tăng trưởng kinh tế toàn cầu. Thêm vào đó, theo Ngân hàng Thếgiới cho rằng tăng trưởng và phát triển bền vững tại MICs có tác động lan tỏa tích cựcđến các quốc gia còn lại trên thế giới bao gồm xóa đói giảm nghèo, bất bình đẳng vềgiới, ổn định tài chính quốc tế và các vấn đề xuyên biên giới toàn cầu, bao gồm biến đổikhí hậu, phát triển năng lượng bền vững, an ninh lương thực và nước và thương mạiquốc tế. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện tại MICs đang phải đối mặt với tình thế tiếnthoái lưỡng nan với tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, tiêu thụ năng lượng nhiều cho cáchoạt động, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài gia tăng mạnh và kèm theo đó lượngkhí thải CO2 cũng gia tăng. Theo ước tính của World bank (2013) cho rằng lượng khíthải CO2 của M ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Tác động của tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ năng lượng và vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến mật độ carbon dioxide đối với phúc lợi con người 1. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI1.1. Lý do nghiên cứu Chính sách kiểm soát phát thải về carbon và phát triển nền kinh tế carbon thấp trởnên cấp thiết hơn bao giờ hết ở các quốc gia trên toàn thế giới trong giai đoạn hiện nay. Lý thuyết đường cong Kuznets (EKC) đã chỉ ra mối quan hệ giữa tăng trưởngkinh tế và suy thoái môi trường có dạng hình chữ U ngược: suy thoái môi trường tănglên khi quá trình phát triển tiếp diễn, sau đó đạt đến một bước ngoặt và sẽ giảm xuống(Grossman và Krueger, 1991). Kilic và Balan (2018), Mosconi và các cộng sự (2020),Sahoo và các cộng sự (2021), Shahbaz và Sinha (2019) và Rahman và các cộng sự(2021) đã dựa vào 3 đặc tính kinh tế: hiệu ứng quy mô, hiệu ứng thành phần và hiệuứng công nghệ để lý giải cho các nhánh đối nghịch của quan hệ này. Bên cạnh đó, lýthuyết hiện đại hoá sinh thái cho rằng: (1) Thị trường và công nghiệp hóa đóng vaitrò quan trọng trong cải cách về môi trường (Mol và các cộng sự, 2009), (2) thay đổicông nghệ và phát triển công nghệ, (3) chuyển tải ý thức xã hội mạnh mẽ hơn vàotrong các hoạt động tiêu dùng “xanh hóa” và trong khắp người dân toàn cầu (Mol,2002 và Mol và các cộng sự, 2009). Hay nói cách khác, tăng trưởng kinh tế, pháttriển công nghệ và ý thức về môi trường xã hội được xem là những nhân tố thiết yếutrong việc chuyển đổi sản xuất. Những quá trình biến đổi này giúp phi vật chất hóanền kinh tế vì cần ít tài nguyên thiên nhiên hơn để phát triển xã hội (Mol, Spaargarenvà Sonnenfeld, 2009). Gần đây, các nhà nghiên cứu đã phát triển một chỉ số đại diện cho sự bền vữngkinh tế, đó là “ mật độ carbon đối với phúc lợi con người- mật độ CO2 đối với phúc lợicon người (Carbon intensity of well-being-CIWB)” (Jorgenson, 2014, Jorgenson, 2015,Givens, 2017, Givens, 2018), Jorgenson và Givens (2015), McGee và các cộng sự(2017); Briscoe và các cộng sự (2021) và Wang và các cộng sự (2022). CIWB tích hợpđồng thời các phương pháp đo lường kết quả môi trường (khí thải CO2) và phúc lợi conngười (tuổi thọ trung bình) vào thành một biến số duy nhất và được đưa ra đầu tiên bởiJorgenson (2014). Giải thích vì sao kết quả môi trường được đo lường cụ thể bằng khíthải CO2 trong cách tính CIWB, Jorgenson (2014) cho rằng đây là yếu tố chính gây rabiến đổi khí hậu. Hơn nữa, khí thải CO2 còn có khả năng thay đổi đáng kể chất lượng 1cuộc sống của thế hệ tương lai trên toàn cầu (IPCC, 2014;2018). Bên cạnh đó, CIWBđược sử dụng để so sánh giữa các mức độ phát triển khác nhau ở các quốc gia. CIWBtăng sẽ cho biết quốc gia đó ít đạt được sự phát triển bền vững. Ngược lại, CIWB giảmsẽ cho thấy quốc gia đó đã đạt được sự cân bằng về tuổi thọ cao hơn và lượng khí thảithấp hơn (Jorgenson, 2014). Ngoài ra, Givens (2017) cho rằng các quốc gia có tuổi thọtrung bình cao và lượng khí thải CO2 thấp hơn sẽ được xếp vào nhóm Goldemberg.Đây là nhóm mà nhu cầu cơ bản của con người có thể được đáp ứng ở mức năng lượngtối thiểu (Goldemberg và các cộng sự, 1985). Các quốc gia ở nhóm Goldemberg có thểđóng vai trò là mô hình phát triển không những cho các quốc gia kém phát triển hơn (thường là các quốc gia có mức phát thải CO2 thấp) cải thiện phúc lợi của con ngườikhông cần đi theo con đường hủy hoại môi trường giống như một số quốc gia phát triểnhơn mà còn cho các quốc gia có mức phát thải cao (thường là các nước thuộc nhóm tổchức hợp tác và phát triển kinh tế-OECD) nếu muốn theo đuổi sự phát triển bền vững(Global Commons Institute, 2003; Meyer, 2000). Các quốc gia có thu nhập trung bình (Middle Income Countries-MICs) đang cósự thay đổi cơ cấu mạnh mẽ từ phát triển kinh tế dựa vào nông nghiệp sang phát triểnkinh tế dựa vào công nghiệp. Kết quả là, tổng sản lượng đạt được chiếm tỷ trọng mộtphần ba tổng sản lượng toàn cầu và cải thiện về phát triển con người thông qua giáo dụckhi tỷ lệ biết đọc biết viết của thanh niên tăng dần qua các năm, MICs dần trở thànhđộng lực chính trong tăng trưởng kinh tế toàn cầu. Thêm vào đó, theo Ngân hàng Thếgiới cho rằng tăng trưởng và phát triển bền vững tại MICs có tác động lan tỏa tích cựcđến các quốc gia còn lại trên thế giới bao gồm xóa đói giảm nghèo, bất bình đẳng vềgiới, ổn định tài chính quốc tế và các vấn đề xuyên biên giới toàn cầu, bao gồm biến đổikhí hậu, phát triển năng lượng bền vững, an ninh lương thực và nước và thương mạiquốc tế. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện tại MICs đang phải đối mặt với tình thế tiếnthoái lưỡng nan với tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, tiêu thụ năng lượng nhiều cho cáchoạt động, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài gia tăng mạnh và kèm theo đó lượngkhí thải CO2 cũng gia tăng. Theo ước tính của World bank (2013) cho rằng lượng khíthải CO2 của M ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế học Kinh tế học Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Carbon dioxideGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 249 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 242 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 235 6 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 221 0 0 -
27 trang 213 0 0
-
13 trang 193 0 0
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 160 0 0 -
5 trang 159 0 0
-
13 trang 158 0 0
-
27 trang 155 0 0
-
32 trang 150 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế vùng Đông Nam bộ
8 trang 141 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô 1: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Văn Dần
133 trang 140 0 0 -
27 trang 139 0 0
-
26 trang 131 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
27 trang 126 0 0