Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Hợp tác công tư trong phát triển cơ sở hạ tầng tại Ba Lan và kinh nghiệm cho Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 786.90 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Hợp tác công tư trong phát triển cơ sở hạ tầng tại Ba Lan và kinh nghiệm cho Việt Nam" nhằm hệ thống hóa bổ sung cơ sở lý luận về hợp tác công tư trong phát triển hạ tầng, bao gồm khái niệm, đặc thù của hợp tác công tư trong phát triển hạ tầng. Làm rõ, phân tích, đánh giá hợp tác công tư trong phát triển hạ tầng của Ba Lan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Hợp tác công tư trong phát triển cơ sở hạ tầng tại Ba Lan và kinh nghiệm cho Việt Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI --------------- HỒ THANH HƯƠNG HỢP TÁC CÔNG TƯTRONG PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG Ở BA LAN VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Ngành: Kinh tế Quốc tế Mã số: 9.31.01.06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2024Công trình được hoàn thành tại: VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘINgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Nguyễn An Hà 2. PGS.TS. Đặng Minh ĐứcPhản biện 1: PGS. TS. Từ Thúy AnhPhản biện 2: GS. TS. Đỗ Đức BìnhPhản biện 3: TS. Lê Văn Hùng Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họptại Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam,477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.Vào hồi .... giờ ... ngày .... tháng ..... năm 2024Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường xã hộichủ nghĩa, cùng với tăng trưởng nhanh chóng do công nghiệp hoá ở Việt Nam,tạo ra nhu cầu lớn cho cơ sở hạ tầng quốc gia. Tuy nhiên, cơ sở hạ tầng lạithường được coi là hạn chế lớn đối với sự phát triển kinh tế, điều mà Đảng vàChính phủ Việt Nam đã nhận thức và đặt đầu tư nguồn lực vào đó như một trongnhững ưu tiên chiến lược. Nhiều quốc gia trên thế giới, kể cả các quốc gia phát triển như Anh, Pháp,và các quốc gia đang phát triển như Indonesia, Philippines, đã thành công trongviệc huy động nguồn lực xã hội thông qua hợp tác công tư để phát triển cơ sở hạtầng. Ở Việt Nam, mặc dù hình thức này được áp dụng từ năm 1997, nhưng saugần 30 năm, đầu tư theo phương thức PPP vẫn được xem là lĩnh vực mới vớinhiều thách thức. Để khắc phục những hạn chế và thúc đẩy thu hút nguồn lực tưnhân, việc nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế trở nên rất quan trọng. Ba Lan, một thị trường mới nổi ở châu Âu và quốc gia xã hội chủ nghĩathuộc Đông Âu, có những đặc điểm phát triển tương đồng với Việt Nam và đã cóthành công trong triển khai hợp tác công tư. Việc học hỏi từ kinh nghiệm của BaLan trong thực hiện PPP có thể giúp Việt Nam tiếp cận mục tiêu phát triển mộtcách hiệu quả, đặc biệt khi Ba Lan được đánh giá là một trong những thị trườngphát triển nhất trong khu vực Trung và Đông Âu về PPP. Việc xem xét triển khaiPPP ở Ba Lan ở các cấp độ khác nhau có thể cung cấp thông tin quý báu về tháchthức và cơ hội liên quan đến thực hiện dự án PPP. Trong bối cảnh đó, việc triển khai nghiên cứu đề tài “Hợp tác công tưtrong phát triển cơ sở hạ tầng tại Ba Lan và kinh nghiệm cho Việt Nam” là hếtsức cần thiết, góp phần cung cấp những hiểu biết có giá trị về vận dụng hình thứcđầu tư công theo hình thức hợp tác công tư trong phát triển cơ sở hạ tầng của BaLan và vai trò của khu vực tư nhân trong các dự án công, từ đó rút ra những bàihọc nhằm hoàn thiện và tăng cường thu hút khu vực tư nhân tham gia vào hoạtđộng đầu tư phát triển hạ tầng công theo hình thức hợp tác công tư tại Việt Nam. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở tìm hiểu các vấn đề lý luận, thực trạng hợp tác công tư trongphát triển cơ sở hạ tầng ở Ba Lan, đề xuất bài học kinh nghiệm cho phát triển cơsở hạ tầng theo hình thức hợp tác công tư ở Việt Nam. 1 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Luận giải, hệ thống hóa bổ sung cơ sở lý luận về hợp tác công tư trongphát triển hạ tầng, bao gồm khái niệm, đặc thù của hợp tác công tư trong pháttriển hạ tầng. Làm rõ, phân tích, đánh giá hợp tác công tư trong phát triển hạ tầng củaBa Lan. Rút ra các bài học kinh nghiệm cho phát triển PPP trong phát triển hạ tầngở Việt Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu chủ yếu về hợp tác công tư (PPP) trong phát triển cơsở hạ tầng ở Ba Lan. Phạm vi thời gian nghiên cứu là từ năm 1990 đến nay, nhấnmạnh vào tình hình thực hiện PPP ở Ba Lan. 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu về hợp tác công tư trong phát triển cơ sở hạ tầng sử dụngphương pháp khoa học truyền thống bao gồm tiếp cận dựa trên phép duy vật biệnchứng, giúp nghiên cứu toàn diện và chính xác; tiếp cận dựa trên quan điểm hệthống, xem xét PPP từ cấp quốc gia đến cấp ngành, cấp dự án; tiếp cận liênngành, đa chiều, để hiểu đối tượng nghiên cứu trong mối quan hệ toàn diện; vàtiếp cận dựa trên quan điểm logic-lịch sử và thực tiễn, tạo tính khách quan và ứngdụng vào đời sống thực tế. 5. Những đóng góp mới của luận án Luận án tổng quan các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Hợp tác công tư trong phát triển cơ sở hạ tầng tại Ba Lan và kinh nghiệm cho Việt Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI --------------- HỒ THANH HƯƠNG HỢP TÁC CÔNG TƯTRONG PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG Ở BA LAN VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Ngành: Kinh tế Quốc tế Mã số: 9.31.01.06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2024Công trình được hoàn thành tại: VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘINgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Nguyễn An Hà 2. PGS.TS. Đặng Minh ĐứcPhản biện 1: PGS. TS. Từ Thúy AnhPhản biện 2: GS. TS. Đỗ Đức BìnhPhản biện 3: TS. Lê Văn Hùng Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họptại Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam,477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.Vào hồi .... giờ ... ngày .... tháng ..... năm 2024Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường xã hộichủ nghĩa, cùng với tăng trưởng nhanh chóng do công nghiệp hoá ở Việt Nam,tạo ra nhu cầu lớn cho cơ sở hạ tầng quốc gia. Tuy nhiên, cơ sở hạ tầng lạithường được coi là hạn chế lớn đối với sự phát triển kinh tế, điều mà Đảng vàChính phủ Việt Nam đã nhận thức và đặt đầu tư nguồn lực vào đó như một trongnhững ưu tiên chiến lược. Nhiều quốc gia trên thế giới, kể cả các quốc gia phát triển như Anh, Pháp,và các quốc gia đang phát triển như Indonesia, Philippines, đã thành công trongviệc huy động nguồn lực xã hội thông qua hợp tác công tư để phát triển cơ sở hạtầng. Ở Việt Nam, mặc dù hình thức này được áp dụng từ năm 1997, nhưng saugần 30 năm, đầu tư theo phương thức PPP vẫn được xem là lĩnh vực mới vớinhiều thách thức. Để khắc phục những hạn chế và thúc đẩy thu hút nguồn lực tưnhân, việc nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế trở nên rất quan trọng. Ba Lan, một thị trường mới nổi ở châu Âu và quốc gia xã hội chủ nghĩathuộc Đông Âu, có những đặc điểm phát triển tương đồng với Việt Nam và đã cóthành công trong triển khai hợp tác công tư. Việc học hỏi từ kinh nghiệm của BaLan trong thực hiện PPP có thể giúp Việt Nam tiếp cận mục tiêu phát triển mộtcách hiệu quả, đặc biệt khi Ba Lan được đánh giá là một trong những thị trườngphát triển nhất trong khu vực Trung và Đông Âu về PPP. Việc xem xét triển khaiPPP ở Ba Lan ở các cấp độ khác nhau có thể cung cấp thông tin quý báu về tháchthức và cơ hội liên quan đến thực hiện dự án PPP. Trong bối cảnh đó, việc triển khai nghiên cứu đề tài “Hợp tác công tưtrong phát triển cơ sở hạ tầng tại Ba Lan và kinh nghiệm cho Việt Nam” là hếtsức cần thiết, góp phần cung cấp những hiểu biết có giá trị về vận dụng hình thứcđầu tư công theo hình thức hợp tác công tư trong phát triển cơ sở hạ tầng của BaLan và vai trò của khu vực tư nhân trong các dự án công, từ đó rút ra những bàihọc nhằm hoàn thiện và tăng cường thu hút khu vực tư nhân tham gia vào hoạtđộng đầu tư phát triển hạ tầng công theo hình thức hợp tác công tư tại Việt Nam. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở tìm hiểu các vấn đề lý luận, thực trạng hợp tác công tư trongphát triển cơ sở hạ tầng ở Ba Lan, đề xuất bài học kinh nghiệm cho phát triển cơsở hạ tầng theo hình thức hợp tác công tư ở Việt Nam. 1 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Luận giải, hệ thống hóa bổ sung cơ sở lý luận về hợp tác công tư trongphát triển hạ tầng, bao gồm khái niệm, đặc thù của hợp tác công tư trong pháttriển hạ tầng. Làm rõ, phân tích, đánh giá hợp tác công tư trong phát triển hạ tầng củaBa Lan. Rút ra các bài học kinh nghiệm cho phát triển PPP trong phát triển hạ tầngở Việt Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu chủ yếu về hợp tác công tư (PPP) trong phát triển cơsở hạ tầng ở Ba Lan. Phạm vi thời gian nghiên cứu là từ năm 1990 đến nay, nhấnmạnh vào tình hình thực hiện PPP ở Ba Lan. 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu về hợp tác công tư trong phát triển cơ sở hạ tầng sử dụngphương pháp khoa học truyền thống bao gồm tiếp cận dựa trên phép duy vật biệnchứng, giúp nghiên cứu toàn diện và chính xác; tiếp cận dựa trên quan điểm hệthống, xem xét PPP từ cấp quốc gia đến cấp ngành, cấp dự án; tiếp cận liênngành, đa chiều, để hiểu đối tượng nghiên cứu trong mối quan hệ toàn diện; vàtiếp cận dựa trên quan điểm logic-lịch sử và thực tiễn, tạo tính khách quan và ứngdụng vào đời sống thực tế. 5. Những đóng góp mới của luận án Luận án tổng quan các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế Kinh tế Quốc tế Vai trò của hợp tác công tư Nguyên tắc quản trị hợp tác công tư Phát triển hợp tác công tưGợi ý tài liệu liên quan:
-
97 trang 327 0 0
-
228 trang 272 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 247 0 0 -
27 trang 209 0 0
-
23 trang 206 0 0
-
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 161 0 0 -
13 trang 157 0 0
-
27 trang 154 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 140 0 0