Danh mục

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Hợp tác quốc tế về thuế trong điều kiện hiện nay của Việt Nam

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 639.19 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu luận án nhằm mục đích sau: Hệ thống hóa, hoàn thiện, bổ sung và phát triển những vấn đề lý luận về hợp tác quốc tế về thuế. Đánh giá thực trạng hoạt động hợp tác quốc tế về thuế của Việt Nam giai đoạn 2012 – 2018 và tác động của nó đến công tác quản lý thuế của Việt Nam. Đề xuất các giải pháp thúc đẩy hoạt động hợp tác quốc tế về thuế của Việt Nam trong điều kiện hội nhập mới đến năm 2025.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Hợp tác quốc tế về thuế trong điều kiện hiện nay của Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BÙI VIỆT HÙNG HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ THUẾTRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài chính - Ngân hàng Mã số : 9.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2020 Công trình được hoàn thành tại Học viện Tài chínhNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Xuân TrườngPhản biện 1: ....Phản biện 2: ...Phản biện 3: .... Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp tại Học viện Tài chính Vào hồi ...... giờ..... ngày....... tháng..... năm 20... Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Tài chính 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Cùng với quá trình hội nhập quốc tế toàn diện của các quốc gia trên thếgiới, hoạt động hợp tác quốc tế về thuế trong những năm qua đã diễn ra rấtmạnh mẽ ở những cấp độ khác nhau và những phạm vi khác nhau. Hợp tácquốc tế về thuế cũng giúp cơ quan thuế các quốc gia phối hợp cung cấp thôngtin nhằm ngăn ngừa và phát hiện các hành vi gian lận thuế của các công ty đaquốc gia. Vì lẽ đó, trong nhiều năm qua, các quốc gia trên thế giới đã có nhiềunỗ lực trong hợp tác quốc tế về thuế. Tìm hiểu những xu thế này trên thế giớigiúp Việt Nam lựa chọn chính sách hợp tác quốc tế phù hợp. Muốn vậy, cần hệthống hóa và phát triển những lý luận về hợp tác quốc tế về thuế cũng nhưnghiên cứu kinh nghiệm của các nước trong hợp tác quốc tế về thuế nhằm tối đahóa lợi ích của hội nhập và giảm thiểu những tác động tiêu cực của nó. Thực tiễn hoạt động hợp tác quốc tế về thuế của Việt Nam thời gian qua đãđạt được nhiều thành tựu quan trọng, góp phần thiết thực vào việc chống thấtthu thuế, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại và đầu tư quốc tế,thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam và thúc đẩy doanh nghiệp ViệtNam đầu tư ra nước ngoài. Tuy vậy, hoạt động hợp tác quốc tế về thuế của ViệtNam thời gian qua vẫn còn những hạn chế nhất định như: quá trình đàm phán,ký kết các hiệp định thuế song phương còn chậm; nội dung các hiệp định thuếmà Việt Nam ký kết chưa bao quát hết các mối quan hệ có thể phát sinh nghĩavụ thuế giữa người nộp thuế ở Việt Nam với các nước đối tác trong điều kiệnhội nhập mới; việc tổ chức thực hiện các hiệp định thuế còn chưa hiệu quả; hoạtđộng trao đổi thông tin giữa cơ quan thuế Việt Nam và cơ quan thuế các nướccòn chậm… Điều này đặt ra yêu cầu thực tiễn phải nghiên cứu tìm hiểu rõnhững nguyên nhân chủ quan và khách quan của tình hình trên và tìm giải phápthúc đẩy hoạt động hợp tác quốc tế về thuế của Việt Nam trong tình hình mới.Thêm vào đó, Việt Nam đã ký kết và trở thành thành viên thứ 100 của Diễn đànSáng kiến chống xói mòn cơ sở thuế và chuyển lợi nhuận (BEPS) do OECD đềxuất. Một trong những việc quan trọng phải tiến hành để thực hiện BEPS làphải đàm phán ký kết Hiệp định thuế đa phương với tư cách là một trong nhữngtiêu chuẩn tối thiểu của BEPS. Điều này đặt ra đòi hỏi phải nghiên cứu lựa chọnnhững điều khoản hợp lý nhất, phù hợp nhất khi đàm phán ký kết Hiệp địnhthuế đa phương. Thêm vào đó, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin,internet và các công nghệ thông minh khác của mọi lĩnh vực khoa học – kỹthuật, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã thực sự bắt đầu sẽ có tác độngđến nhiều mặt của đời sống kinh tế - xã hội của các quốc gia, trong đó có lĩnhvực hợp tác quốc tế về thuế. Điều này đặt ra đòi hỏi phải tổng kết thực tiễn đểphát triển và bổ sung những vấn đề lý luận về hợp tác quốc tế về thuế, làm rõhơn mô hình và cách thức vận hành của hệ thống hợp tác quốc tế mới. 2 Xuất phát từ những lý do đó, NCS đã lựa chọn đề tài “Hợp tác quốc tế vềthuế trong điều kiện hiện nay của Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận ántiến sĩ của mình mang ý nghĩa thiết thực cả về lý luận và thực tiễn. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu luận án nhằm mục đích sau: - Hệ thống hóa, hoàn thiện, bổ sung và phát triển những vấn đề lý luận vềhợp tác quốc tế về thuế. - Đánh giá thực trạng hoạt động hợp tác quốc tế về thuế của Việt Nam giaiđoạn 2012 – 2018 và tác động của nó đến công tác quản lý thuế của Việt Nam. - Đề xuất các giải pháp thúc đẩy hoạt động hợp tác quốc tế về thuế củaViệt Nam trong điều kiện hội nhập mới đến năm 2025. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài luận án là hợp tác quốc tế về thuế của cơquan thuế nội địa. Phạm vi nghiên cứu về thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu đánh giáthực trạng hoạt động hợp tác quốc tế về thuế của Việt Nam giai đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: