Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Kế toán các khoản dự phòng phải trả và dự phòng tổn thất tài sản trong các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam
Số trang: 28
Loại file: docx
Dung lượng: 138.32 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế "Kế toán các khoản dự phòng phải trả và dự phòng tổn thất tài sản trong các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam" được nghiên cứu với mục tiêu: Làm rõ thực trạng kế toán các khoản dự phòng phải trả và dự phòng tổn thất tài sản, xây dựng được 01 mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế toán các khoản dự phòng trong các DN thuộc TKV, từ đó, đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán các khoản dự phòng phải trả và dự phòng tổn thất tài sản trong các DN thuộc TKV.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Kế toán các khoản dự phòng phải trả và dự phòng tổn thất tài sản trong các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ------------------------- Nguyễn Thị Minh Thu KẾ TOÁN CÁC KHOẢN DỰ PHÒNG PHẢI TRẢ VÀ DỰ PHÒNG TỔN THẤT TÀI SẢN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC TẬP ĐOÀNCÔNG NGHIỆP THAN – KHOÁNG SẢN VIỆT NAM Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 9340301 Tóm tắt luận án tiến sĩ kinh tế Hà Nội, Năm 2024 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp (DN) Việt Namcó thể đối diện với các rủi ro trong quá trình sản xuất kinh doanh(SXKD) và phát sinh nhiều tổn thất. Kế toán (KT) với tiếp cận thậntrọng trong xử lý các giao dịch kinh tế để trình bày thông tin tài chínhcủa DN, hướng tới tính trung thực và hợp lý đã sử dụng kỹ thuật dựphòng (DP) trong đo lường, ghi nhận và trình bày thông tin. Thông tinKT về các khoản DP phải trả và DP tổn thất tài sản (TTTS) giúp đảmbảo chất lượng của báo cáo tài chính (BCTC), cung cấp một cái nhìnđầy đủ và toàn vẹn về khả năng hoạt động và năng lực tài chính củaDN. Thông tin DP cũng hỗ trợ các đối tượng bên trong DN đánh giárõ rủi ro, định hướng xây dựng các kế hoạch đối phó, chủ động tàichính thông qua các nguồn DP được hình thành. Các quy định về lập DP phải trả và DP TTTS của Việt Nam còncó sự lẫn lộn trong quy định giữa KT và thuế. Nội dung vừa thiếu, vừathừa do các quy định, khuôn mẫu KT không bao gồm được đầy đủ cáchoạt động, sự kiện diễn ra trong thực tế. KT đang sử dụng khuôn mẫucủa thuế để thực hành KT. Điều này làm cho các khoản DP được ghinhận không phản ánh hết được mức độ tổn thất của DN, dẫn đến thôngtin KT về tình hình của DN có thể không đầy đủ. Nhà quản trị của các DN nói chung và DN thuộc Tập đoànCông nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (TKV) nói riêng rất quantâm đến rủi ro và tìm kiếm các biện pháp để hạn chế rủi ro. Nhiềuloại hàng tồn kho (HTK) sử dụng trong khai thác, chế biến, vậnchuyển khoáng sản có thể bị giảm giá trị khi sử dụng. Tình hình tiêuthụ than liên tục gặp nhiều khó khăn trong những năm qua, sản lượngthan cung cấp cho nhiệt điện trong nước và sản lượng than xuất khẩuđều có xu hướng giảm, dẫn đến sản lượng than tồn kho nhiều. Việcthu hồi công nợ còn gặp nhiều khó khăn. TKV có chính sách đầu tưđa dạng, nhưng việc quản lý còn chưa tốt nên có thể gặp nhiều tháchthức trong việc tạo ra hiệu quả ho các khoản đầu tư tài chính…Những điều đó có thể tạo ra rủi ro tiềm ẩn tác động nghiêm trọng đếntình hình tài chính của các DN thuộc TKV. Khi nghiên cứu thực trạng, việc xác định các nhân tố ảnh hưởngvà mức độ tác động của từng nhân tố đến chất lượng thông tin KT cáckhoản DP phải trả và DP TTTS trong các DN thuộc TKV là công việccần thiết để xác định nguyên nhân của các vấn đề còn tồn tại. Từ đóđưa ra những kiến nghị cần thiết để nâng cao chất lượng thông tin KTnày. Đây là một nội dung giúp tăng cường tính khoa học, tính khả thicho các giải pháp hoàn thiện và kiến nghị đề ra. Trong bối cảnh đó, tác giả lựa chọn đề tài “Kế toán các khoản dựphòng phải trả và dự phòng TTTS trong các doanh nghiệp thuộc Tậpđoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam” để làm đề tài nghiêncứu với mong muốn có thể nâng cao hơn nữa chất lượng của thông tinKT các khoản DP phải trả và DP TTTS để làm giảm hậu quả xảy ra đốivới các trường hợp DN gặp rủi ro và giúp các đối tượng liên quan đưa racác quyết định kinh tế hiệu quả.2. Tổng quan nghiên cứu của đề tài2.1. Các nghiên cứu chuyên sâu về rủi ro KT các khoản DP phải trả và DP TTTS là phương pháp KT dựatrên việc tiếp cận rủi ro của DN. Trong các loại rủi ro, rủi ro tài chínhlà rủi ro ảnh hưởng nhiều đến DN. Trong đó, phân tích rủi ro tài chínhlà một nội dung nghiên cứu của Bansal và cộng sự (1992), Lê VănLuyện, Vũ Thị Hậu, (2011), Nguyễn Thị Thanh (2011). Các nghiêncứu thực hiện xây dựng hoặc ứng dụng các mô hình để đánh giá, dựbáo rủi ro tài chính: Nguyễn Thành Cường, Phạm Thế Anh (2010), HàVăn Sang, Nguyễn Hà Nam, (2011). Trước nguy cơ có thể gặp phải rủiro tài chính, DN cần có giải pháp để xử lý rủi ro, trong đó DP là mộtkỹ thuật giúp KT xử lý vấn đề này.2.2. Các nghiên cứu rủi ro tiếp cận từ nguyên tắc thận trọng Luận án đã tổng quan các nghiên cứu về rủi ro tiếp cận từnguyên tắc thận trọng trong hai cơ sở đo lường: KT theo mô hình giágốc và KT theo mô hình giá trị hiện tại. Khi áp dụng nguyên tắc thận trọng, KT sẽ hạn chế được nhữnghậu quả do rủi ro mang lại, từ đó đưa đến các quyết định kinh tế hiệuquả hơn. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tác giả nghiên cứu rủiro tiếp cận từ nguyên tắc thận trọng trong KT đối với mô hình giá gốc,thông qua trích lập DP.2.3. Các nghiên cứu tiếp cận theo từng nội dung kế toán cáckhoản dự phòng phải trả và dự phòng tổn thất tài sản2.3.1. Các nghiên cứu về kế toán dự phòng phải trả Các nghiên cứu về bản chất và mục đích của kế toán DPphải trả: Các nghiên cứu chỉ ra rằng, DP phải trả giúp cho DN từcác nghĩa vụ nợ hiện tại, có thể ghi nhận trước sự giảm sút lợi íchkinh tế trong tương lai với các nghiên cứu của Nguyễn Đào Tùng(2006), Phạm Hoài Hương (2007), Feleaga và cộng sự (2010), Suer(2014), Trần Thị Thanh Thúy (2017). Có nghiên cứu đề cập đến việcsử dụng KT DP phải trả trong quản lý gồm Peek (2004), Phan ThanhHải (2017), Lohmann và Crasselt (2020). Các nghiên cứu về cách xác định căn cứ để trích lập DP phải trả:Nguyên tắc và phương pháp đo lường khoản DP phải trả được đề cậpđến ở các nghiên cứu: Peek (2004), Đoàn Vân Anh (2006), Nguyễn ĐàoTùng (2007), Đặng Thị Hồng Hà (2017), Phan Thanh Hải (2017),Nguyễn Khánh Thu Hằng, Hồ Thị Phi Yến (2019), Anh Le PhuongTram (2019), Dương Thị Thanh Hiền (2018).2.3.2. Các nghiên cứu về kế toán dự phòng tổn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Kế toán các khoản dự phòng phải trả và dự phòng tổn thất tài sản trong các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ------------------------- Nguyễn Thị Minh Thu KẾ TOÁN CÁC KHOẢN DỰ PHÒNG PHẢI TRẢ VÀ DỰ PHÒNG TỔN THẤT TÀI SẢN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC TẬP ĐOÀNCÔNG NGHIỆP THAN – KHOÁNG SẢN VIỆT NAM Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 9340301 Tóm tắt luận án tiến sĩ kinh tế Hà Nội, Năm 2024 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp (DN) Việt Namcó thể đối diện với các rủi ro trong quá trình sản xuất kinh doanh(SXKD) và phát sinh nhiều tổn thất. Kế toán (KT) với tiếp cận thậntrọng trong xử lý các giao dịch kinh tế để trình bày thông tin tài chínhcủa DN, hướng tới tính trung thực và hợp lý đã sử dụng kỹ thuật dựphòng (DP) trong đo lường, ghi nhận và trình bày thông tin. Thông tinKT về các khoản DP phải trả và DP tổn thất tài sản (TTTS) giúp đảmbảo chất lượng của báo cáo tài chính (BCTC), cung cấp một cái nhìnđầy đủ và toàn vẹn về khả năng hoạt động và năng lực tài chính củaDN. Thông tin DP cũng hỗ trợ các đối tượng bên trong DN đánh giárõ rủi ro, định hướng xây dựng các kế hoạch đối phó, chủ động tàichính thông qua các nguồn DP được hình thành. Các quy định về lập DP phải trả và DP TTTS của Việt Nam còncó sự lẫn lộn trong quy định giữa KT và thuế. Nội dung vừa thiếu, vừathừa do các quy định, khuôn mẫu KT không bao gồm được đầy đủ cáchoạt động, sự kiện diễn ra trong thực tế. KT đang sử dụng khuôn mẫucủa thuế để thực hành KT. Điều này làm cho các khoản DP được ghinhận không phản ánh hết được mức độ tổn thất của DN, dẫn đến thôngtin KT về tình hình của DN có thể không đầy đủ. Nhà quản trị của các DN nói chung và DN thuộc Tập đoànCông nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (TKV) nói riêng rất quantâm đến rủi ro và tìm kiếm các biện pháp để hạn chế rủi ro. Nhiềuloại hàng tồn kho (HTK) sử dụng trong khai thác, chế biến, vậnchuyển khoáng sản có thể bị giảm giá trị khi sử dụng. Tình hình tiêuthụ than liên tục gặp nhiều khó khăn trong những năm qua, sản lượngthan cung cấp cho nhiệt điện trong nước và sản lượng than xuất khẩuđều có xu hướng giảm, dẫn đến sản lượng than tồn kho nhiều. Việcthu hồi công nợ còn gặp nhiều khó khăn. TKV có chính sách đầu tưđa dạng, nhưng việc quản lý còn chưa tốt nên có thể gặp nhiều tháchthức trong việc tạo ra hiệu quả ho các khoản đầu tư tài chính…Những điều đó có thể tạo ra rủi ro tiềm ẩn tác động nghiêm trọng đếntình hình tài chính của các DN thuộc TKV. Khi nghiên cứu thực trạng, việc xác định các nhân tố ảnh hưởngvà mức độ tác động của từng nhân tố đến chất lượng thông tin KT cáckhoản DP phải trả và DP TTTS trong các DN thuộc TKV là công việccần thiết để xác định nguyên nhân của các vấn đề còn tồn tại. Từ đóđưa ra những kiến nghị cần thiết để nâng cao chất lượng thông tin KTnày. Đây là một nội dung giúp tăng cường tính khoa học, tính khả thicho các giải pháp hoàn thiện và kiến nghị đề ra. Trong bối cảnh đó, tác giả lựa chọn đề tài “Kế toán các khoản dựphòng phải trả và dự phòng TTTS trong các doanh nghiệp thuộc Tậpđoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam” để làm đề tài nghiêncứu với mong muốn có thể nâng cao hơn nữa chất lượng của thông tinKT các khoản DP phải trả và DP TTTS để làm giảm hậu quả xảy ra đốivới các trường hợp DN gặp rủi ro và giúp các đối tượng liên quan đưa racác quyết định kinh tế hiệu quả.2. Tổng quan nghiên cứu của đề tài2.1. Các nghiên cứu chuyên sâu về rủi ro KT các khoản DP phải trả và DP TTTS là phương pháp KT dựatrên việc tiếp cận rủi ro của DN. Trong các loại rủi ro, rủi ro tài chínhlà rủi ro ảnh hưởng nhiều đến DN. Trong đó, phân tích rủi ro tài chínhlà một nội dung nghiên cứu của Bansal và cộng sự (1992), Lê VănLuyện, Vũ Thị Hậu, (2011), Nguyễn Thị Thanh (2011). Các nghiêncứu thực hiện xây dựng hoặc ứng dụng các mô hình để đánh giá, dựbáo rủi ro tài chính: Nguyễn Thành Cường, Phạm Thế Anh (2010), HàVăn Sang, Nguyễn Hà Nam, (2011). Trước nguy cơ có thể gặp phải rủiro tài chính, DN cần có giải pháp để xử lý rủi ro, trong đó DP là mộtkỹ thuật giúp KT xử lý vấn đề này.2.2. Các nghiên cứu rủi ro tiếp cận từ nguyên tắc thận trọng Luận án đã tổng quan các nghiên cứu về rủi ro tiếp cận từnguyên tắc thận trọng trong hai cơ sở đo lường: KT theo mô hình giágốc và KT theo mô hình giá trị hiện tại. Khi áp dụng nguyên tắc thận trọng, KT sẽ hạn chế được nhữnghậu quả do rủi ro mang lại, từ đó đưa đến các quyết định kinh tế hiệuquả hơn. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tác giả nghiên cứu rủiro tiếp cận từ nguyên tắc thận trọng trong KT đối với mô hình giá gốc,thông qua trích lập DP.2.3. Các nghiên cứu tiếp cận theo từng nội dung kế toán cáckhoản dự phòng phải trả và dự phòng tổn thất tài sản2.3.1. Các nghiên cứu về kế toán dự phòng phải trả Các nghiên cứu về bản chất và mục đích của kế toán DPphải trả: Các nghiên cứu chỉ ra rằng, DP phải trả giúp cho DN từcác nghĩa vụ nợ hiện tại, có thể ghi nhận trước sự giảm sút lợi íchkinh tế trong tương lai với các nghiên cứu của Nguyễn Đào Tùng(2006), Phạm Hoài Hương (2007), Feleaga và cộng sự (2010), Suer(2014), Trần Thị Thanh Thúy (2017). Có nghiên cứu đề cập đến việcsử dụng KT DP phải trả trong quản lý gồm Peek (2004), Phan ThanhHải (2017), Lohmann và Crasselt (2020). Các nghiên cứu về cách xác định căn cứ để trích lập DP phải trả:Nguyên tắc và phương pháp đo lường khoản DP phải trả được đề cậpđến ở các nghiên cứu: Peek (2004), Đoàn Vân Anh (2006), Nguyễn ĐàoTùng (2007), Đặng Thị Hồng Hà (2017), Phan Thanh Hải (2017),Nguyễn Khánh Thu Hằng, Hồ Thị Phi Yến (2019), Anh Le PhuongTram (2019), Dương Thị Thanh Hiền (2018).2.3.2. Các nghiên cứu về kế toán dự phòng tổn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế Khoản dự phòng phải trả Dự phòng tổn thất tài sản Báo cáo tài chính Quản trị doanh nghiệpTài liệu liên quan:
-
18 trang 463 0 0
-
205 trang 436 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 390 1 0 -
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 388 1 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 362 0 0 -
174 trang 347 0 0
-
206 trang 309 2 0
-
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 298 1 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 297 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 278 1 0