Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Kế toán môi trường tại các doanh nghiệp khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Bình Định

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 410.09 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn xác định các nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện kế toán môi trường tại các doanh nghiệp khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Bình Định; đo lường tác động của các nhân tố đến thực hiện kế toán môi trường tại các doanh nghiệp khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Bình Định. Đề xuất các giải pháp hoàn thiện kế toán môi trường tại các doanh nghiệp khai thác khoáng sản tỉnh Bình Định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Kế toán môi trường tại các doanh nghiệp khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Bình ĐịnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH –—–—–— NGUYỄN THỊ KIM TUYẾNKẾ TOÁN MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 9.34.03.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2020 Công trình được hoàn thành tại: Học viện Tài chính Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Nguyễn Phú Giang 2. TS. Lê Thị Diệu Linh Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Họcviện họp tại…………………………………………………………… Vào hồi giờ ngày tháng nămCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện:………………………………………………………………………. 1 MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tài Phát triển bền vững đã trở thành xu hướng phát triển tất yếu đối vớidoanh nghiệp (DN) toàn cầu. Kế toán môi trường (KTMT) đã chứngtỏ là công cụ kế toán phù hợp với xu hướng phát triển bền vững vì nógiúp DN đạt được đồng thời hiệu quả môi trường và hiệu quả kinh tế.Theo Schaltegger và Burritt (2017), KTMT ra đời từ áp lực của cácbên liên quan và thay đổi quan hệ chi phí. Xét ở cấp độ DN, KTMT làmột bộ phận trong hệ thống kế toán, sử dụng khuôn khổ lý thuyết vàphương pháp kế toán mới để ghi nhận, đo lường và công bố thông tinmôi trường hỗ trợ cho việc ra quyết định của các bên liên quan bêntrong và bên ngoài DN. KTMT được chia thành hai bộ phận là kế toántài chính môi trường (KTTCMT) và kế toán quản trị môi trường(KTQTMT). Ngành khai khoáng có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tếViệt Nam nói chung và tỉnh Bình Định nói riêng. Ngành khai khoángtỉnh Bình Định được chia thành năm lĩnh vực kinh doanh, bao gồm:khai thác đá, khai thác cát, khai thác đất san lấp, khai thác titan và khaithác nước nóng thiên nhiên. Đặc điểm hoạt động của năm lĩnh vựckinh doanh này có tác động tiêu cực đến môi trường như: ô nhiễm bụi,tiếng ồn, ô nhiễm nước ngầm, nước mặt, … Do đó, mặc dù phần lớnlà DN quy mô nhỏ và vừa, chưa niêm yết nhưng nhu cầu thông tin môitrường của các bên liên quan đối với ngành khai khoáng tỉnh BìnhĐịnh ngày càng gia tăng. Ngành công nghiệp này chịu tác động khôngnhỏ từ các văn bản pháp lý về môi trường của Chính phủ, các Bộ ngànhvà chính quyền địa phương, …Vì vậy, thực hiện KTMT trong ngànhkhai khoáng tỉnh Bình Định là tất yếu khách quan. Tại Việt Nam,KTMT là lĩnh vực nghiên cứu khá mới trong cả học thuật và thực hànhnên số lượng công trình nghiên cứu KTMT còn khá khiêm tốn. Điềunày làm cho việc thực hiện KTMT tại các DN ở Việt Nam còn gặp 2nhiều khó khăn và DN khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh BìnhĐịnh cũng không phải là ngoại lệ. Với những phân tích trên, tác giả thực hiện luận án với đề tài “Kếtoán môi trường tại các doanh nghiệp khai thác khoáng sản trênđịa bàn tỉnh Bình Định”.2. Tổng quan nghiên cứu2.1 Tổng quan nghiên cứu về kế toán môi trường2.1.1 Các nghiên cứu về kế toán môi trường trên thế giới2.1.1.1 Các nghiên cứu về ghi nhận thông tin KTMT trên thế giới Về ghi nhận thông tin KTTCMT, Hội nghị của Liên hiệp quốc vềThương mại và Phát triển - UNCTAD (2002), Bộ Môi trường NhậtBản - JMOE (2005), Liên đoàn kế toán quốc tế - IFAC (2005) đã lầnlượt đưa ra các định nghĩa, phân loại chi phí môi trường (CPMT), thunhập môi trường (TNMT), tài sản môi trường (TSMT) và nợ phải trảmôi trường (NPTMT). Về ghi nhận thông tin KTQTMT, Cơ quan Bảo vệ Môi trường HoaKỳ - USEPA (1995), Uỷ ban Liên Hiệp Quốc về Phát triển bền vững- UNDSD (2001), JMOE (2005) và IFAC (2005) đã trình bày địnhnghĩa CPMT, TNMT, tiết kiệm môi trường và phân loại CPMT. Tuynhiên, phân loại CPMT chưa có sự thống nhất giữa các tổ chức khácnhau. Theo Schaltegger và Buritt (2000), Burritt và cộng sự (2002) thìthông tin KTQTMT bao gồm thông tin vật lý môi trường, thông tintiền tệ môi trường giúp DN đánh giá toàn diện về quy mô và mức độtác động môi trường. Qian và Burritt (2011) chứng minh thông tin vậtlý và thông tin tiền tệ môi trường cho các hoạt động trực tiếp quản lýchất thải và tái chế cao hơn so với các hoạt động gián tiếp tại 12 chínhquyền địa phương nằm ở bang New South Wales ở Úc. Ngoài ra, Jamilvà cộng sự (2015) đã cho thấy thực hành KTQTMT trong các DNMalaysia thiên về KTQTMT vật lý hơn là KTQTMT tiền tệ. 32.1.1.2 Các nghiên cứu về xử lý, phân tích thông tin KTMT trên thếgiới Về xử lý, phân tích thông tin KTTCMT, các chuẩn mực kế toán cóảnh hưởng rất lớn đến xử lý thông tin KTTCMT nhằm đảm bảo thôngtin có chất lượng, hỗ trợ các bên liên quan ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: