Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Khai thác hợp lý các di sản văn hóa thế giới nhằm phát triển du lịch Miền Trung Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 310.13 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, luận văn phân tích thực trạng khai thác du lịch tại các DSVHTG vật thể tại miền Trung, luận án đề xuất các giải pháp và các kiến nghị nhằm khai thác hợp lý các di sản văn hóa thế giới vật thể tại miền Trung Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Khai thác hợp lý các di sản văn hóa thế giới nhằm phát triển du lịch Miền Trung Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNGUYỄN THỊ THỐNG NHẤTKHAI THÁC HỢP LÝ CÁC DI SẢN VĂN HÓATHẾ GIỚI NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH MIỀNTRUNG VIỆT NAMChuyên ngành : Kinh tế công nghiệpMã số: 62.31.09.01TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾĐà Nẵng- 2014Công trình được hoàn thành tạiTrường Đại học Kinh tế - Đại học Đà NẵngNgười hướng dẫn khoa học:1. PGS.TS Lê Thế Giới2. GS.TS Trương Bá ThanhPhản biện 1: PGS.TS. Đào Hữu HòaPhản biện 2: GS.TS. Nguyễn Văn ĐínhPhản biện 3: PGS.TS. Phạm Trung LươngLuận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trườngHọp tại: Đại học Đà Nẵng.Vào hồi 14 giờ ngày 4 tháng 10 năm 2014Có thể tìm hiểu luận án tại :- Trung tâm Thông tin Học liệu ĐHĐN- Thư viện quốc gia Việt Nam1LỜI MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀINgày nay, hoạt động du lịch đang trở nên phổ biến tại nhiềuquốc gia trên thế giới. Xu hướng du lịch văn hoá cũng được nhiều dukhách trên thế giới quan tâm. Những tài nguyên du lịch văn hóa lànhân tố chính được đưa vào khai thác để góp phần thu hút khách dulịch. Các tài nguyên này luôn thu hút một lượng lớn du khách cảtrong và ngoài nước đến tham quan và nghiên cứu. Việc khai thác cáctài nguyên này đóng góp một phần đáng kể vào sự phát triển du lịchcủa địa phương. Miền Trung là khu vực có tiềm năng du lịch rấtphong phú và đa dạng. Trong những năm qua, số lượng KDL đếnMiền Trung tăng lên với tốc độ khả quan, đem lại nguồn thu đáng kểcho phát triển kinh tế. Bên cạnh đó, miền Trung là nơi tập trung toànbộ các giá trị văn hóa đặc sắc của đất nước được UNESCO công nhậnnhư: cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế, Phố cổ Hội An, di tích MỹSơn, cồng chiêng Tây Nguyên... Đây là các DSVHTG, là những tuyệttác được thừa kế từ quá khứ và có thể truyền lại cho thế hệ mai sau.DSVHTG rất quan trọng vì nó gắn liền với quá khứ và hiện tại, nógiúp cho chúng ta thấy được truyền thống, tín ngưỡng, thành tựu củamột đất nước và con người ở đó. Tuy nhiên, cũng giống như nhiềuthứ khác, DSVHTG rất mỏng manh và nếu chúng ta không giữ gìncẩn thận rất dễ bị hư hại. Để các tài nguyên luôn nguyên vẹn, việckhai thác phải luôn đi đôi với bảo tồn, gìn giữ và phát huy các DSVH.Nhận thức được tầm quan trọng của việc này, tôi đã chọn đề tài:“Khai thác hợp lý các DSVHTG nhằm PTDL Miền Trung Việt Namlàm luận án tiến sĩ kinh tế.2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨUHoạt động du lịch chiếm vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tếcủa nhiều quốc gia, hàng năm đóng góp một khoản lớn cho ngân sách,đem lại lợi ích to lớn cho các đất nước có tiềm năng du lịch dồi dào, cảithiện và nâng cao đời sống của người dân. Vì vậy hoạt động PTDL2được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Trong thời gian nghiêncứu làm luận án, tác giả đã tiếp cận các tài liệu liên quan phát triển dulịch, phát triển du lịch bền vững của Arthur Pederson, Anna Leask,Huibin và các cộng sự, Ortega, Wray và các cộng sự. Ngoài ra còn cómột số nghiên cứu liên quan đến di sản thế giới như: Một số vấn đề đặtra trong quản lý và PTDL tại các di sản thế giới tại Việt Nam [11], Quyhoạch và định hướng phát triển du lịch tại các khu vực có di sản thếgiới tại Việt Nam [41], Quản lý du lịch tại các di sản thế giới [26]. Cáctài liệu về PTDL như: Văn hóa trong PTDL bền vững ở Việt Nam [6],Quy hoạch PTDL bền vững [14], Quy hoạch tổng thế PTDL vùng BắcTrung Bộ đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 [37], Quy hoạchPTDL các tỉnh duyên hải Miền Trung trong liên kết phát triển vùng[29]... Đây đều là các công trình nghiên cứu công phu của các nhà khoahọc, có hệ thống lý luận chặt chẽ và rõ ràng, tiếp cận với các thành tựuvề lý luận và thực tiễn nghiên cứu về du lịch tại các nước trên thế giớivà tại Việt Nam, có giá trị tham khảo. Tuy nhiên chỉ mới dừng lại ởmặt lý luận, nghiên cứu chung. Chưa đi sâu nghiên cứu các di sản vănhóa thế giới tại Việt Nam nói chung, tại miền Trung nói riêng, số lượngcác nghiên cứu ít, đặc biệt là về hoạt động khai thác du lịch tại các disản văn hóa thế giới. Vì vậy cần có một nghiên cứu cụ thể hơn liênquan đến việc khai thác các di sản văn hóa thế giới nhằm thúc đẩy pháttriển du lịch tại miền Trung.3. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁNMục tiêu nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, phân tích thựctrạng khai thác du lịch tại các DSVHTG vật thể tại miền Trung, luận ánđề xuất các giải pháp và các kiến nghị nhằm khai thác hợp lý các di sảnvăn hóa thế giới vật thể tại miền Trung Việt NamĐể thực hiện các mục tiêu tổng quát trên luận án có những nhiệm vụ cụthể sau:- Nghiên cứu và làm rõ những vấn đề lý luận liên quan đến khaithác hợp lý tài nguyên du lịch di sản văn hóa thế giới. Hệ thống hóa3cơ sở lý luận về tài nguyên du lịch di sản văn hóa thế giới, xác địnhcác đặc điểm của di sản văn hóa thế giới, đưa ra cơ sở lý luận về khaithác hợp lý các di sản văn hóa thế giới nhằm phát triển du lịch- Xác định mô hình khai thác hợp lý các di sản văn hóa thế giớiđồng thời xác định các tiêu chí và chỉ tiêu đánh giá khai thác hợp lýcác DSVHTG- Nghiên cứu khảo sát tình hình phát triển du lịch tại miềnTrung, phân tích đánh giá tình hình khai thác du lịch tại các di sảnvăn hóa thế giới DSVHTG nhằm phát triển du lịch miền Trung ViệtNam, đánh giá tính hợp lý trong khai thác các di sản văn hóa thế giớihiện nay- Đề xuất phương hướng và các giải pháp nhằm giúp chínhquyền địa phương nơi có di sản cùng kết hợp với các đơn vị quản lýcác DSVHTG khai thác hợp lý các di sản văn hóa thế giới nhằm pháttriển du lịch miền Trung-Việt Nam.Trên cơ sở mục tiêu nghiên cứu của luận án đã xác định các câuhỏi nghiên cứu: • Thế nào là hợp lý trong khai thác các di sản văn hóathế giới? ‚ Những tiêu chí nào được sử dụng để đánh giá tính hợp lýtrong khai thác các DSVHTG? ƒ Khai thác các DSVHTG thúc đẩy dulịch miền Trung phát triển như thế nào? „ Những giải pháp nào cầnthực hiện để khai thác hợp lý các DSVHTG?4. ĐỐ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Khai thác hợp lý các di sản văn hóa thế giới nhằm phát triển du lịch Miền Trung Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNGUYỄN THỊ THỐNG NHẤTKHAI THÁC HỢP LÝ CÁC DI SẢN VĂN HÓATHẾ GIỚI NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH MIỀNTRUNG VIỆT NAMChuyên ngành : Kinh tế công nghiệpMã số: 62.31.09.01TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾĐà Nẵng- 2014Công trình được hoàn thành tạiTrường Đại học Kinh tế - Đại học Đà NẵngNgười hướng dẫn khoa học:1. PGS.TS Lê Thế Giới2. GS.TS Trương Bá ThanhPhản biện 1: PGS.TS. Đào Hữu HòaPhản biện 2: GS.TS. Nguyễn Văn ĐínhPhản biện 3: PGS.TS. Phạm Trung LươngLuận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trườngHọp tại: Đại học Đà Nẵng.Vào hồi 14 giờ ngày 4 tháng 10 năm 2014Có thể tìm hiểu luận án tại :- Trung tâm Thông tin Học liệu ĐHĐN- Thư viện quốc gia Việt Nam1LỜI MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀINgày nay, hoạt động du lịch đang trở nên phổ biến tại nhiềuquốc gia trên thế giới. Xu hướng du lịch văn hoá cũng được nhiều dukhách trên thế giới quan tâm. Những tài nguyên du lịch văn hóa lànhân tố chính được đưa vào khai thác để góp phần thu hút khách dulịch. Các tài nguyên này luôn thu hút một lượng lớn du khách cảtrong và ngoài nước đến tham quan và nghiên cứu. Việc khai thác cáctài nguyên này đóng góp một phần đáng kể vào sự phát triển du lịchcủa địa phương. Miền Trung là khu vực có tiềm năng du lịch rấtphong phú và đa dạng. Trong những năm qua, số lượng KDL đếnMiền Trung tăng lên với tốc độ khả quan, đem lại nguồn thu đáng kểcho phát triển kinh tế. Bên cạnh đó, miền Trung là nơi tập trung toànbộ các giá trị văn hóa đặc sắc của đất nước được UNESCO công nhậnnhư: cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế, Phố cổ Hội An, di tích MỹSơn, cồng chiêng Tây Nguyên... Đây là các DSVHTG, là những tuyệttác được thừa kế từ quá khứ và có thể truyền lại cho thế hệ mai sau.DSVHTG rất quan trọng vì nó gắn liền với quá khứ và hiện tại, nógiúp cho chúng ta thấy được truyền thống, tín ngưỡng, thành tựu củamột đất nước và con người ở đó. Tuy nhiên, cũng giống như nhiềuthứ khác, DSVHTG rất mỏng manh và nếu chúng ta không giữ gìncẩn thận rất dễ bị hư hại. Để các tài nguyên luôn nguyên vẹn, việckhai thác phải luôn đi đôi với bảo tồn, gìn giữ và phát huy các DSVH.Nhận thức được tầm quan trọng của việc này, tôi đã chọn đề tài:“Khai thác hợp lý các DSVHTG nhằm PTDL Miền Trung Việt Namlàm luận án tiến sĩ kinh tế.2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨUHoạt động du lịch chiếm vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tếcủa nhiều quốc gia, hàng năm đóng góp một khoản lớn cho ngân sách,đem lại lợi ích to lớn cho các đất nước có tiềm năng du lịch dồi dào, cảithiện và nâng cao đời sống của người dân. Vì vậy hoạt động PTDL2được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Trong thời gian nghiêncứu làm luận án, tác giả đã tiếp cận các tài liệu liên quan phát triển dulịch, phát triển du lịch bền vững của Arthur Pederson, Anna Leask,Huibin và các cộng sự, Ortega, Wray và các cộng sự. Ngoài ra còn cómột số nghiên cứu liên quan đến di sản thế giới như: Một số vấn đề đặtra trong quản lý và PTDL tại các di sản thế giới tại Việt Nam [11], Quyhoạch và định hướng phát triển du lịch tại các khu vực có di sản thếgiới tại Việt Nam [41], Quản lý du lịch tại các di sản thế giới [26]. Cáctài liệu về PTDL như: Văn hóa trong PTDL bền vững ở Việt Nam [6],Quy hoạch PTDL bền vững [14], Quy hoạch tổng thế PTDL vùng BắcTrung Bộ đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 [37], Quy hoạchPTDL các tỉnh duyên hải Miền Trung trong liên kết phát triển vùng[29]... Đây đều là các công trình nghiên cứu công phu của các nhà khoahọc, có hệ thống lý luận chặt chẽ và rõ ràng, tiếp cận với các thành tựuvề lý luận và thực tiễn nghiên cứu về du lịch tại các nước trên thế giớivà tại Việt Nam, có giá trị tham khảo. Tuy nhiên chỉ mới dừng lại ởmặt lý luận, nghiên cứu chung. Chưa đi sâu nghiên cứu các di sản vănhóa thế giới tại Việt Nam nói chung, tại miền Trung nói riêng, số lượngcác nghiên cứu ít, đặc biệt là về hoạt động khai thác du lịch tại các disản văn hóa thế giới. Vì vậy cần có một nghiên cứu cụ thể hơn liênquan đến việc khai thác các di sản văn hóa thế giới nhằm thúc đẩy pháttriển du lịch tại miền Trung.3. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁNMục tiêu nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, phân tích thựctrạng khai thác du lịch tại các DSVHTG vật thể tại miền Trung, luận ánđề xuất các giải pháp và các kiến nghị nhằm khai thác hợp lý các di sảnvăn hóa thế giới vật thể tại miền Trung Việt NamĐể thực hiện các mục tiêu tổng quát trên luận án có những nhiệm vụ cụthể sau:- Nghiên cứu và làm rõ những vấn đề lý luận liên quan đến khaithác hợp lý tài nguyên du lịch di sản văn hóa thế giới. Hệ thống hóa3cơ sở lý luận về tài nguyên du lịch di sản văn hóa thế giới, xác địnhcác đặc điểm của di sản văn hóa thế giới, đưa ra cơ sở lý luận về khaithác hợp lý các di sản văn hóa thế giới nhằm phát triển du lịch- Xác định mô hình khai thác hợp lý các di sản văn hóa thế giớiđồng thời xác định các tiêu chí và chỉ tiêu đánh giá khai thác hợp lýcác DSVHTG- Nghiên cứu khảo sát tình hình phát triển du lịch tại miềnTrung, phân tích đánh giá tình hình khai thác du lịch tại các di sảnvăn hóa thế giới DSVHTG nhằm phát triển du lịch miền Trung ViệtNam, đánh giá tính hợp lý trong khai thác các di sản văn hóa thế giớihiện nay- Đề xuất phương hướng và các giải pháp nhằm giúp chínhquyền địa phương nơi có di sản cùng kết hợp với các đơn vị quản lýcác DSVHTG khai thác hợp lý các di sản văn hóa thế giới nhằm pháttriển du lịch miền Trung-Việt Nam.Trên cơ sở mục tiêu nghiên cứu của luận án đã xác định các câuhỏi nghiên cứu: • Thế nào là hợp lý trong khai thác các di sản văn hóathế giới? ‚ Những tiêu chí nào được sử dụng để đánh giá tính hợp lýtrong khai thác các DSVHTG? ƒ Khai thác các DSVHTG thúc đẩy dulịch miền Trung phát triển như thế nào? „ Những giải pháp nào cầnthực hiện để khai thác hợp lý các DSVHTG?4. ĐỐ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế Kinh tế công nghiệpTài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 263 0 0 -
27 trang 219 0 0
-
27 trang 157 0 0
-
27 trang 150 0 0
-
29 trang 149 0 0
-
26 trang 139 0 0
-
27 trang 129 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Tác động của đầu tư nước ngoài đến an ninh kinh tế ở Việt Nam
27 trang 127 0 0 -
27 trang 127 0 0