Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Kiểm soát nội bộ trong các ngân hàng thương mại Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 638.49 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án nghiên cứu với mục tiêu đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong các ngân hàng thương mại ở Việt Nam. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu, mời các bạn cùng tham khảo luận án.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Kiểm soát nội bộ trong các ngân hàng thương mại Việt Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI THANH SƠN KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONGCÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 9 34 04 10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2020 Công trình đã được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Đăng Khâm Phản biện 1: PGS.TS. Bùi Đức Tuân Phản biện 2: PGS.TS. Hoàng Văn Hải Phản biện 3: PGS.TS. Đỗ Đức Minh Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiếnsĩ, tổ chức tại Học viện Khoa học xã hội Vào lúc ……h .., ngày….. tháng … năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Khoa học xã hội. MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Hệ thống ngân hàng thương mại nước ta từ khi ra đời và phát triển luônđóng vai trò quan trọng và là một trong những trung tâm của nền kinh tế. Hoạtđộng kinh doanh ngân hàng là loại hình kinh doanh có rất nhiều rủi ro, dễ xảyra gian lận và sai sót, việc đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh củangân hàng thương mại không những được các nhà quản trị ngân hàng quan tâmmà còn là mối quan tâm của các cơ quan quản lý nhà nước và của toàn xã hội.Sự phá sản của một ngân hàng có thể gây nên sự đổ vỡ dây chuyền trong hệthống tài chính – ngân hàng, ảnh hưởng rất lớn đối với toàn bộ nền kinh tế.Thực tế, hoạt động của những ngân hàng thương mại Việt Nam đã và đang tồntại những vấn đề lớn trong quản trị doanh nghiệp. Những tác động tiêu cực tớingân hàng thương mại và cả nền kinh tế diễn ra trong thời gian gần đây nhưchiếm đoạt tài sản, làm thoát tài sản của Nhà nước, lấy cắp tài sản, lạm dụng tàisản, câu kết giữa ngân hàng với doanh nghiệp, giữa các ngân hàng với nhau đểtrục lợi,…gây ra những hệ lụy tới toàn bộ nền kinh tế. Dựa trên những pháthiện và nguyên nhân tồn tại của kiểm soát nội bộ, các ngân hàng thương mại cóthể hoàn thiện kiểm soát nội bộ theo hướng phát triển và sử dụng những côngcụ thích hợp để phát huy vai trò của kiểm soát nội bộ một cách tốt nhất trên cơsở kết quả nghiên cứu những hạn chế của kiểm soát nội bộ. Qua khảo sát củaỦy ban Basel về các thất bại lớn và những vụ sụp đổ của các ngân hàng trên thếgiới đã cho thấy một trong những nguyên nhân chủ yếu là sự thất bại của banlãnh đạo các ngân hàng trong việc thiết lập và duy trì kiểm soát nội bộ vữngmạnh, thường xuyên, hiệu quả. Để ngăn ngừa những tổn thất và các rủi ro cóthể xảy ra trong quá trình hoạt động kinh doanh ngân hàng, ngoài các biện phápthanh tra, kiểm tra, giám sát của các cơ quan quản lý nhà nước, trước hết bảnthân ngân hàng thương mại phải có những biện pháp hữu hiệu, một trong cácbiện pháp đó là phải thiết lập được hệ thống kiểm soát nội bộ một cách đầy đủvà có hiệu quả. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài “Kiểm soát nội bộ trongcác ngân hàng thương mại Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận án.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án Mục đích nghiên cứu: Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kiểmsoát nội bộ (KSNB) trong các ngân hàng thương mại (NHTM) ở Việt Nam. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Trên cơ sở lý thuyết về KSNB, hệ thống KSNB nói chung và hệ thốngKSNB trong các ngân hàng nói riêng, Luận án hệ thống hóa và bổ sung các vấnđề mang tính lý luận cơ bản về hệ thống KSNB trong các NHTM. - Luận án nghiên cứu, phân tích, tổng hợp và đánh giá thực trạng hệthống KSNB tại các NHTM Việt Nam, chỉ ra những hạn chế của hệ thốngKSNB và nguyên nhân. 1 - Luận án nghiên cứu và đề xuất giải pháp để hoàn thiện hệ thống KSNBtrong các NHTM Việt Nam.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận án là hệ thốngKSNB tại các NHTM Việt Nam. - Phạm vi nghiên cứu * Về nội dung: KSNB được biết đến là một phương thức hiệu quả trongquản lý và hệ thống KSNB là công cụ hữu hiệu để đạt được mục tiêu của quảnlý. Do vậy, khi nghiên cứu về KSNB, đề tài luận án giới hạn phạm vi nghiêncứu của luận án là hệ thống KSNB trong các NHTM Việt Nam. Để đạt được mục đích nghiên cứu, Luận án tập trung giải quyết: (i) Làmrõ chức năng kiểm soát trong quản lý; xác định bản chất, vai trò, mục tiêu,nguyên tắc, thành phần của hệ thống KSNB trong NHTM; đặc thù của ngànhngân hàng và các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống KSNB; mối quan hệ của hệthống KSNB với quản trị rủi ro trong ngân hàng; những nội dung cơ bản củaquản lý nhà nước về hệ thống KSNB trong NHTM và bài học từ kinh nghiệmquốc tế. (ii) Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với hệ thốngKSNB và các thành phần củ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Kiểm soát nội bộ trong các ngân hàng thương mại Việt Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI THANH SƠN KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONGCÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 9 34 04 10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2020 Công trình đã được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Đăng Khâm Phản biện 1: PGS.TS. Bùi Đức Tuân Phản biện 2: PGS.TS. Hoàng Văn Hải Phản biện 3: PGS.TS. Đỗ Đức Minh Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiếnsĩ, tổ chức tại Học viện Khoa học xã hội Vào lúc ……h .., ngày….. tháng … năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Khoa học xã hội. MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Hệ thống ngân hàng thương mại nước ta từ khi ra đời và phát triển luônđóng vai trò quan trọng và là một trong những trung tâm của nền kinh tế. Hoạtđộng kinh doanh ngân hàng là loại hình kinh doanh có rất nhiều rủi ro, dễ xảyra gian lận và sai sót, việc đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh củangân hàng thương mại không những được các nhà quản trị ngân hàng quan tâmmà còn là mối quan tâm của các cơ quan quản lý nhà nước và của toàn xã hội.Sự phá sản của một ngân hàng có thể gây nên sự đổ vỡ dây chuyền trong hệthống tài chính – ngân hàng, ảnh hưởng rất lớn đối với toàn bộ nền kinh tế.Thực tế, hoạt động của những ngân hàng thương mại Việt Nam đã và đang tồntại những vấn đề lớn trong quản trị doanh nghiệp. Những tác động tiêu cực tớingân hàng thương mại và cả nền kinh tế diễn ra trong thời gian gần đây nhưchiếm đoạt tài sản, làm thoát tài sản của Nhà nước, lấy cắp tài sản, lạm dụng tàisản, câu kết giữa ngân hàng với doanh nghiệp, giữa các ngân hàng với nhau đểtrục lợi,…gây ra những hệ lụy tới toàn bộ nền kinh tế. Dựa trên những pháthiện và nguyên nhân tồn tại của kiểm soát nội bộ, các ngân hàng thương mại cóthể hoàn thiện kiểm soát nội bộ theo hướng phát triển và sử dụng những côngcụ thích hợp để phát huy vai trò của kiểm soát nội bộ một cách tốt nhất trên cơsở kết quả nghiên cứu những hạn chế của kiểm soát nội bộ. Qua khảo sát củaỦy ban Basel về các thất bại lớn và những vụ sụp đổ của các ngân hàng trên thếgiới đã cho thấy một trong những nguyên nhân chủ yếu là sự thất bại của banlãnh đạo các ngân hàng trong việc thiết lập và duy trì kiểm soát nội bộ vữngmạnh, thường xuyên, hiệu quả. Để ngăn ngừa những tổn thất và các rủi ro cóthể xảy ra trong quá trình hoạt động kinh doanh ngân hàng, ngoài các biện phápthanh tra, kiểm tra, giám sát của các cơ quan quản lý nhà nước, trước hết bảnthân ngân hàng thương mại phải có những biện pháp hữu hiệu, một trong cácbiện pháp đó là phải thiết lập được hệ thống kiểm soát nội bộ một cách đầy đủvà có hiệu quả. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài “Kiểm soát nội bộ trongcác ngân hàng thương mại Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận án.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án Mục đích nghiên cứu: Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kiểmsoát nội bộ (KSNB) trong các ngân hàng thương mại (NHTM) ở Việt Nam. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Trên cơ sở lý thuyết về KSNB, hệ thống KSNB nói chung và hệ thốngKSNB trong các ngân hàng nói riêng, Luận án hệ thống hóa và bổ sung các vấnđề mang tính lý luận cơ bản về hệ thống KSNB trong các NHTM. - Luận án nghiên cứu, phân tích, tổng hợp và đánh giá thực trạng hệthống KSNB tại các NHTM Việt Nam, chỉ ra những hạn chế của hệ thốngKSNB và nguyên nhân. 1 - Luận án nghiên cứu và đề xuất giải pháp để hoàn thiện hệ thống KSNBtrong các NHTM Việt Nam.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận án là hệ thốngKSNB tại các NHTM Việt Nam. - Phạm vi nghiên cứu * Về nội dung: KSNB được biết đến là một phương thức hiệu quả trongquản lý và hệ thống KSNB là công cụ hữu hiệu để đạt được mục tiêu của quảnlý. Do vậy, khi nghiên cứu về KSNB, đề tài luận án giới hạn phạm vi nghiêncứu của luận án là hệ thống KSNB trong các NHTM Việt Nam. Để đạt được mục đích nghiên cứu, Luận án tập trung giải quyết: (i) Làmrõ chức năng kiểm soát trong quản lý; xác định bản chất, vai trò, mục tiêu,nguyên tắc, thành phần của hệ thống KSNB trong NHTM; đặc thù của ngànhngân hàng và các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống KSNB; mối quan hệ của hệthống KSNB với quản trị rủi ro trong ngân hàng; những nội dung cơ bản củaquản lý nhà nước về hệ thống KSNB trong NHTM và bài học từ kinh nghiệmquốc tế. (ii) Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với hệ thốngKSNB và các thành phần củ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế Kiểm soát nội bộ Ngân hàng thương mại Việt Nam Kiểm soát nội bộ trong ngân hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 229 0 0 -
27 trang 192 0 0
-
27 trang 151 0 0
-
29 trang 145 0 0
-
27 trang 134 0 0
-
8 trang 126 0 0
-
27 trang 117 0 0
-
27 trang 114 0 0
-
28 trang 113 0 0