Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Kiểm soát tài chính trong Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án đặt mục tiêu cao nhất vào việc xây dựng các giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả kiểm soát tài chính trong Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận cơ bản về Tập đoàn kinh tế, kiểm soát tài chính trong Tập đoàn kinh tế, Tập đoàn kinh tế Việt Nam và kiểm soát tài chính trong các Tập đoàn kinh tế Việt Nam cùng với việc đánh giá hiện trạng kiểm soát tài chính trong Tập đoàn Bưu chính viễn thông hiện nay và học hỏi kinh nghiệm kiểm soát tài chính của một số Tập đoàn kinh tế trong khu vực và trên thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Kiểm soát tài chính trong Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH Học viện Tài chính ***** Hoàng Thị Tuyết KIỂM SOÁT TÀI CHÍNH TRONG TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế Tài chính- Ngân hàng Mã số : 62.31.12.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2010 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Trần Văn Tá 2. TS Trần Bá Trung Phản biện 1: PGS.TS Lưu Thị Hương Phản biện 2: GS.TS Bùi Xuân Phong Phản biện 3: PGS.TS Lê Quốc LýLuận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước:Họp tại: Học viện Tài chínhVào hồi: 9 giờ 00 ngày 20 tháng 5 năm 2010 Có thể tìm hiểu luận án tại - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Tài chính 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Tập đoàn kinh tế (TĐKT) là một hình thức tổ chức tiên tiến đại diện cho trình độ phát triểncao của lực lượng sản xuất và nền kinh tế xã hội. Chính phủ Việt Nam đã quyết định thành lậpmột số TĐKT của Nhà nước từ việc chuyển đổi một số Tổng công ty nhà nước. Tập đoàn Bưuchính viễn thông (BCVT) Việt Nam được quyết định thực hiện thí điểm đợt đầu, trên cơ sở cơ cấusắp xếp lại tổ chức Tổng công ty BCVT Việt Nam. Được trải nghiệm ở các nước tư bản phát triểnvà rất mới mẻ ở nền kinh tế chuyển đổi như Việt Nam cả về cơ sở lý luận và thực tiễn nhưng việckiểm soát hoạt động tài chính trong TĐKT luôn được đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, là mô hình tổchức kinh tế mới được ứng dụng tại Việt Nam, còn quá mới mẻ cả về mặt cơ sở lý luận và thựctiễn, nhận thức về TĐKT cũng như kiểm soát tài chính (KSTC) trong TĐKT. Hoạt động tài chínhthời gian qua của các TĐKT được chú trọng và phát triển mạnh mẽ nhưng hoạt động KSTC trongcác TĐKT Việt Nam, trong đó có Tập đoàn BCVT Việt Nam còn khá mờ nhạt và được lồng,ghép trong một số nội dung của cơ chế tài chính, hệ thống KSTC chưa thật sự hiệu quả. Vì vậy, vấn đề “Kiểm soát tài chính trong Tập đoàn Bưu chính viễn thông” được tác giảluận án lựa chọn nghiên cứu nhằm giải quyết những vấn đề bức xúc về lý luận và thực tiễn củahoạt động KSTC trong Tập đoàn BCVT Việt Nam hiện nay.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Luận án đặt mục tiêu cao nhất vào việc xây dựng các giải pháp nhằm hoàn thiện và nângcao hiệu quả KSTC trong Tập đoàn BCVT Việt Nam trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận cơbản về TĐKT, KSTC trong TĐKT, TĐKT Việt Nam và KSTC trong các TĐKT Việt Namcùng với việc đánh giá hiện trạng KSTC trong Tập đoàn BCVT hiện nay và học hỏi kinhnghiệm KSTC của một số TĐKT trong khu vực và trên thế giới.3. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu của luận án là tổng thể các vấn đề lý luận về TĐKT và KSTC, thựctiễn hoạt động KSTC hiện nay của Tập đoàn BCVT. Về phạm vi nghiên cứu, luận án chú trọng nghiên cứu KSTC trong Tập đoàn BCVTViệt Nam - VNPT với vai trò là công ty mẹ trong Tập đoàn BCVT quốc gia Việt Nam. Về phương pháp nghiên cứu, luận án sử dụng tổng thể các phương pháp nghiên cứuthích hợp, trong đó coi trọng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, hệ thống vàkhái quát hoá trong đánh giá, phân tích, tổng hợp các vấn đề liên quan tới nội dung nghiên cứu.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu TĐKT là một mô hình mới được Chính Phủ Việt Nam vận dụng cho một số Tổngcông ty nhà nước đang hoạt động trong các lĩnh vực then chốt của nền kinh tế. Tập đoàn 2BCVT – VNPT là TĐKT nhà nước đang được thí điểm triển khai thực hiện. Bởi vậy, tuyhoạt động tài chính đa dạng, trong thời gian qua được chú trọng phát triển nhưng KSTCtrong tập đoàn còn nhiều bất cập, hạn chế, chưa phù hợp nên chưa hiệu quả thì vấn đềnghiên cứu và kết quả của luận án có tầm quan trọng cả về lý luận và thực tiễn. Cụ thể: Trước hết, luận án hệ thống hoá cơ sở lý luận về TĐKT, KSTC trong TĐKT. Qua đó,làm rõ hơn nhận thức về KSTC của TĐKT như: Chủ thể, mục tiêu, nội dung, phương thức,công cụ, hình thức, tổ chức thực hiện KSTC trong TĐKT và những yếu tố tác động đếnKSTC trong TĐKT. Bên cạnh đó, luận án đã làm rõ vai trò chủ thể KSTC của Nhà nước đối với TĐKT.Theo đó, Nhà nước chỉ là chủ thể KSTC khi là chủ sở hữu của TĐKT. Luận án đã khái quátcác TĐKT được hình thành trong nền kinh tế chuyển đổi của Việt Nam, trong đó đặc biệtchú trọng đến việc đánh giá, so sánh và làm rõ nét đặc trưng của các TĐKT Việt Nam đượchình thành trên cơ sở cơ cấu lại các Tổng công ty nhà nước và KSTC trong các TĐKT ViệtNam. Đồng thời, luận án cũng tổng hợp kinh nghiệm KSTC trong một số TĐKT tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Kiểm soát tài chính trong Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH Học viện Tài chính ***** Hoàng Thị Tuyết KIỂM SOÁT TÀI CHÍNH TRONG TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế Tài chính- Ngân hàng Mã số : 62.31.12.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2010 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Trần Văn Tá 2. TS Trần Bá Trung Phản biện 1: PGS.TS Lưu Thị Hương Phản biện 2: GS.TS Bùi Xuân Phong Phản biện 3: PGS.TS Lê Quốc LýLuận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước:Họp tại: Học viện Tài chínhVào hồi: 9 giờ 00 ngày 20 tháng 5 năm 2010 Có thể tìm hiểu luận án tại - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Tài chính 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Tập đoàn kinh tế (TĐKT) là một hình thức tổ chức tiên tiến đại diện cho trình độ phát triểncao của lực lượng sản xuất và nền kinh tế xã hội. Chính phủ Việt Nam đã quyết định thành lậpmột số TĐKT của Nhà nước từ việc chuyển đổi một số Tổng công ty nhà nước. Tập đoàn Bưuchính viễn thông (BCVT) Việt Nam được quyết định thực hiện thí điểm đợt đầu, trên cơ sở cơ cấusắp xếp lại tổ chức Tổng công ty BCVT Việt Nam. Được trải nghiệm ở các nước tư bản phát triểnvà rất mới mẻ ở nền kinh tế chuyển đổi như Việt Nam cả về cơ sở lý luận và thực tiễn nhưng việckiểm soát hoạt động tài chính trong TĐKT luôn được đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, là mô hình tổchức kinh tế mới được ứng dụng tại Việt Nam, còn quá mới mẻ cả về mặt cơ sở lý luận và thựctiễn, nhận thức về TĐKT cũng như kiểm soát tài chính (KSTC) trong TĐKT. Hoạt động tài chínhthời gian qua của các TĐKT được chú trọng và phát triển mạnh mẽ nhưng hoạt động KSTC trongcác TĐKT Việt Nam, trong đó có Tập đoàn BCVT Việt Nam còn khá mờ nhạt và được lồng,ghép trong một số nội dung của cơ chế tài chính, hệ thống KSTC chưa thật sự hiệu quả. Vì vậy, vấn đề “Kiểm soát tài chính trong Tập đoàn Bưu chính viễn thông” được tác giảluận án lựa chọn nghiên cứu nhằm giải quyết những vấn đề bức xúc về lý luận và thực tiễn củahoạt động KSTC trong Tập đoàn BCVT Việt Nam hiện nay.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Luận án đặt mục tiêu cao nhất vào việc xây dựng các giải pháp nhằm hoàn thiện và nângcao hiệu quả KSTC trong Tập đoàn BCVT Việt Nam trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận cơbản về TĐKT, KSTC trong TĐKT, TĐKT Việt Nam và KSTC trong các TĐKT Việt Namcùng với việc đánh giá hiện trạng KSTC trong Tập đoàn BCVT hiện nay và học hỏi kinhnghiệm KSTC của một số TĐKT trong khu vực và trên thế giới.3. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu của luận án là tổng thể các vấn đề lý luận về TĐKT và KSTC, thựctiễn hoạt động KSTC hiện nay của Tập đoàn BCVT. Về phạm vi nghiên cứu, luận án chú trọng nghiên cứu KSTC trong Tập đoàn BCVTViệt Nam - VNPT với vai trò là công ty mẹ trong Tập đoàn BCVT quốc gia Việt Nam. Về phương pháp nghiên cứu, luận án sử dụng tổng thể các phương pháp nghiên cứuthích hợp, trong đó coi trọng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, hệ thống vàkhái quát hoá trong đánh giá, phân tích, tổng hợp các vấn đề liên quan tới nội dung nghiên cứu.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu TĐKT là một mô hình mới được Chính Phủ Việt Nam vận dụng cho một số Tổngcông ty nhà nước đang hoạt động trong các lĩnh vực then chốt của nền kinh tế. Tập đoàn 2BCVT – VNPT là TĐKT nhà nước đang được thí điểm triển khai thực hiện. Bởi vậy, tuyhoạt động tài chính đa dạng, trong thời gian qua được chú trọng phát triển nhưng KSTCtrong tập đoàn còn nhiều bất cập, hạn chế, chưa phù hợp nên chưa hiệu quả thì vấn đềnghiên cứu và kết quả của luận án có tầm quan trọng cả về lý luận và thực tiễn. Cụ thể: Trước hết, luận án hệ thống hoá cơ sở lý luận về TĐKT, KSTC trong TĐKT. Qua đó,làm rõ hơn nhận thức về KSTC của TĐKT như: Chủ thể, mục tiêu, nội dung, phương thức,công cụ, hình thức, tổ chức thực hiện KSTC trong TĐKT và những yếu tố tác động đếnKSTC trong TĐKT. Bên cạnh đó, luận án đã làm rõ vai trò chủ thể KSTC của Nhà nước đối với TĐKT.Theo đó, Nhà nước chỉ là chủ thể KSTC khi là chủ sở hữu của TĐKT. Luận án đã khái quátcác TĐKT được hình thành trong nền kinh tế chuyển đổi của Việt Nam, trong đó đặc biệtchú trọng đến việc đánh giá, so sánh và làm rõ nét đặc trưng của các TĐKT Việt Nam đượchình thành trên cơ sở cơ cấu lại các Tổng công ty nhà nước và KSTC trong các TĐKT ViệtNam. Đồng thời, luận án cũng tổng hợp kinh nghiệm KSTC trong một số TĐKT tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế Kiểm soát tài chính Tập đoàn Bưu chính viễn thông Tài chính doanh nghiệp Tập đoàn kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 758 21 0 -
18 trang 458 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 430 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 419 12 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 367 10 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 363 1 0 -
3 trang 292 0 0
-
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 281 0 0 -
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 278 0 0 -
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 260 1 0